K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2022

a)

X có CTHH là AB2

=> NTKA + 2.NTKB = 120 (đvC)

Mà NTKA : NTKB = 7 : 4

=> NTKA = 56 (đvC); NTKB = 32 (đvC)

=> A là Fe, B là S

b) PTKY = x.1 + 31.1 + 16.4 = 98 (đvC)

=> x = 3

c) 

Z có CTHH là A2B5

PTKZ = 2.NTKA + 5.NTKB = 6,75.\(PTK_{CH_4}\) = 108 (đvC)

Mà NTKA : NTKB = 7 : 8 

=> NTKA = 14 (đvC); NTKB = 16 (đvC)

=> A là N, B là O

21 tháng 8 2021

5.

a, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo giả thiết ta có:

\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)

c, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)

Đề sai à.

a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)

b: Phân tử khối là:

\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)

 

\(a.CTTQ:X_a^{IV}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.IV=II.b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:XO_2\\ b.CTTQ:Y_m^{II}O_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow m.II=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:YO\)

 

b. Em xem lại đề nha

 

9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

29 tháng 3 2022

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

1. a) hai nguyên tố A và B có tỉ lệ NTK lần lượt là 7:4. Biết PTK của hợp chất X tạo bởi A và B là 120 đvc tìm 2 nguyên tố A và B trong phân tử X có 1 nguyên tử A và 2 nguyên tử B. b) PTK của hợp chất Y là 98 đvC 1 phân tử chất này có xH , P vad 4(O) vậy x =? c) Hợp chất Z nặng gấp 6.75 lần phân tử metan (phân tử có C và 4H) biết phân tử Z có 2 nguyên tử A và 5 nguyên tử B tỉ lệ NTK của A :B là 7:8.Hãy tìm mỗi ng tử...
Đọc tiếp

1. a) hai nguyên tố A và B có tỉ lệ NTK lần lượt là 7:4. Biết PTK của hợp chất X tạo bởi A và B là 120 đvc tìm 2 nguyên tố A và B trong phân tử X có 1 nguyên tử A và 2 nguyên tử B.

b) PTK của hợp chất Y là 98 đvC 1 phân tử chất này có xH , P vad 4(O) vậy x =?

c) Hợp chất Z nặng gấp 6.75 lần phân tử metan (phân tử có C và 4H) biết phân tử Z có 2 nguyên tử A và 5 nguyên tử B tỉ lệ NTK của A :B là 7:8.Hãy tìm mỗi ng tử A và B

2.hai nguyên tố A và B tạo ra hai hợp chất (1) một phân tử gồm một nguyên tử A và một nguyên tử b chất (2) phân tử gồm 2A và 3B

a) cho bt 2 chất có tổng phân tử khối là 232 đvC và hiệu 2 phân tử khối là 88 đvC tìm 2 ng tố A và B

b) mỗi phân tử trên nặng hay nhẹ hơn phân tử Ozon mấy lần ?

Mong mng giúp ạ e đang cần gấp lắm

3
9 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/966341B.jpg
9 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/xdD9SQG.jpg
11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

22 tháng 9 2021

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)

(PTK của H2 bằng 2)

b) Gọi công thức của hợp chất là M2O

Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)

Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.