K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

A đúng chúc bạn học giir

27 tháng 12 2016

mình đâu biết 

Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau.b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.c.Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.  d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá đơm tép.Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.

a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau.

b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.

c.Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.  

d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá đơm tép.

Bài 2: Chuyển đổi câu đơn thành câu ghép.

a.Trời tối sầm lại. Gió thổi ào ào.

b.Cậu bé ra cổng trường đợi mẹ. Mẹ cậu vẫn chưa đến.

c.Người mẹ làm việc quần quật. Đứa con chỉ ăn với chơi.

d.Người đứng đợi dưới bến đã đông. Thuyền vẫn chưa sang.

Bài 3: Chuyển câu ghép thành những câu đơn.

a.Tiếng ve kêu râm ran và hoa phượng nở đỏ rực.

b.Mùa hè đã hết nhưng hoa sen vẫn còn nở trong đầm.

c.Anh tôi cầm dây diều chạy trước còn tôi lịch bịch chạy theo sau.

d.Cảnh vật thơ mộng và lòng tôi phơi phới.

giup minh voi nha mong mn lam nhanh ai ko bt lam thi dung nhan nha

1

Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.

Câu đơn: a , b
Câu ghép: c , d
a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát // mọc chen nhau.
                         CN                                       VN

b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân // đua nhau
                                              CN                                                                                       VN
tỏa mùi thơm.
c.Tiếng mưa // êm    , sợi mưa // đều như dệt.  
        CN1         VN1        CN2          VN2

d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi    //     đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên,
                                              CN1                                           VN1
 tôi    //    đánh giậm, úp cá đơm tép.
CN2                VN2

22 tháng 2 2022

ban bt lam bai 2 voi bai  thi nhan luon nha

23 tháng 10 2021

a) Ngày Chủ nhật là TN; viện bảo tàng là CN; còn lại là VN
b) CN: Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát; VN: mọc chen nhau.
c) TN: Bên bờ suối; CN: những khóm hoa; VN: đủ màu sắc đua nở.
d) CN: Lăng của các vua Hùng; VN: kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
e) CN: những ngọn núi; VN: thấp thoáng những cánh cò bay về tổ.
g) CN: Tiếng nói tiếng cười; VN: rộn ràng vui vẻ.
i) CN: Con suối chảy qua bản tôi; VN: bốn mùa nước xanh trong.

23 tháng 10 2021

cảm ơn bạn

12 tháng 10 2018

a, CN:Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát 

VN:mọc chen nhau.

b)CN:  gì tôi 

VN: lại mua cho vài cái bánh rợm.

c)CN:chị tôi 

VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

d) CN:cả nhà 

VN:ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng

12 tháng 10 2018

Chủ ngữ:                                                                       Vị ngữ:

a,Chôm chôm,xoài tượng,xoài cát                              a,mọc chen nhau

b,những ngày chợ phiên,gì tôi                                     b,lại mua cho vài cái bánh rợm

c,chị tôi,do học hành chăm chỉ                                    c,luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học

d,bếp lửa hồng,cả nhà                                                  d,ngồi luộc bánh chưng,trò chuyện đến sáng

                  ~Hok tốt nha bạn~

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

...................................................................................................................................................................

2
6 tháng 7 2021

câu a)

 Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên = CN

àm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp = VN

câu b )

TN : Từ đầu đến qua lại

CN : Khoảnh khác-> buổi chiều

VN : Cũng chấm dứt

cân c)

TN:  Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ .

CN 1 : cây bàng

Vn 1: nảy thêm một đứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá .

CN 2 : tán bàng bây giờ .

Vn 2 là một màu áo lục non lỗ đỗ . 

câu C là câu ghép

6 tháng 7 2021

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .C... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

.......Khi những tai thỏ xòe raCN// thành vài ba chiếc lá nhỏVN, cây bàngCN// nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm.VN..........

26 tháng 2 2020

a) Ba em là CN, Đi công tác về là VN       Câu đơn

b) lớp trưởng là CN , hô nghiêm là VN, cả lớp là CN, đứng dậy chào là VN        Câu ghép

c) Mặt trời mọc là CN, sương tan dần là VN           Câu ghép

d) Năm nay là TN, em là CN, lên lớp 5 là VN          Câu ghép

18 tháng 3 2022

Tuy...nhưng

Tuy - nhưng