K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ví dụ: Một số thông tin về đô thị Pa-ri.

Dân số Pa-ri năm 2018 là 2,2 triệu người, mật độ 21 nghìn người/km², thuộc hàng cao nhất trong các thủ đô châu Âu.

Nổi tiếng với tên gọi Kinh đô ánh sáng, Paris là một trung tâm văn hóa lớn của thế giới và cũng là một trong những thành phố du lịch thu hút nhất, mỗi năm có đến 30 triệu khách nước ngoài.

Thành phố còn được xem như kinh đô của thời trang cao cấp với nhiều khu phố xa xỉ cùng các trung tâm thương mại lớn.

Là nơi đặt trụ sở chính của các tổ chức quốc tế như OECD, UNESCO… cộng với những hoạt động đa dạng về tài chính, kinh doanh, chính trị và du lịch đã khiến Pa-ri trở thành một trong những trung tâm trung chuyển lớn nhất trên thế giới và được coi như một trong bốn “thành phố toàn cầu” cùng với New York, Luân Đôn và Tokyo.

4 tháng 8 2021

dòng 2

4 tháng 8 2021

mát -xcơ-va

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Ví dụ: Thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung đại.

Thời trung đại, châu Âu chứng kiến quá trình hình thành và phát triển mạnh mẽ của các đô thị, đặc biệt là ở Tây Âu. Dân số của những đô thị lớn như Pa-ri (Pháp), Luân Đôn (Anh), Mi-lan và Vơ-ni-dơ (I-ta-li),… vào khoảng 70 000 đến 250 000 người, trong đó thương nhân có vai trò đặc biệt quan trọng.

Thương nhân và thợ thủ công nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính của các đô thị. Thương nhân lập ra các thương hội, tổ chức các hội chợ để trao đổi và buôn bán hàng hóa giữa các vùng.

Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vỡ tính chất khép kín của các lãnh địa, tạo ra sự kết nối giữa các vùng, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, đặt cơ sở cho việc thống nhất thị trường trong nước.

Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt của thường nhân thúc đẩy sự phát triển văn hóa, khoa học, kĩ thuật tại các đô thị trung đại.

28 tháng 10 2023

ĐÉO BIẾT

11 tháng 1 2023

\(-\) Sông vonga:

\(+\)Con sông Volga nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km, tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

\(+\)Dòng sông này có nguồn gốc từ đồi Valdai

\(+\)Đây là dòng sông nằm các thành phố Saint- Petersburg 320km đường bộ được chia thành khá nhiều nhóm nhỏ khác nhau. Những nhánh nhỏ này có nhiệm vụ tưới tiêu cho phần lớn miền Tây nước Nga

\(+\)Dòng sông huyền thoại này còn gắn liền với cuộc sống người dân Matxcova và in sâu trong tiềm thức mỗi người

làm giúp mik mài mik thiCâu 1.                    Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin.                          B. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-richC. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.                        D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.Câu 2.                    Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương ?A. Bão nhiệt đới.                                         B. Ảnh hưởng của dòng...
Đọc tiếp

làm giúp mik mài mik thi

Câu 1.                    Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin.                          B. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich

C. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.                        D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 2.                    Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương ?

A. Bão nhiệt đới.                                         B. Ảnh hưởng của dòng biển.

C. Ô nhiễm môi trường biển.                       D. Nước biển dâng.

Câu 3.                    Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi:

A. An-det.                 B. Hi-ma-lay-a.          C. U-ran.                   D. At-lat.

Câu 4.                    Gia tăng tự nhiên ở châu Âu rất thấp nhiều nước còn âm nhưng dân số vẫn tăng do?

A. Thành phần dân nhập cư.                       B. Số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.

C. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa.           D. Tỉ lệ tử vong ở người già lớn.

Câu 5.                    Loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?

A. Cang-gu-ru.          B. Chim bồ câu.        C. Gấu.                      D. Khủng long.

Câu 6.                    Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nền kinh tế châu Âu?

A. Nông nghiệp.        B. Công nghiệp         C. Dịch vụ                 D. Thương mại.

Câu 7.                    Tổng diện tích của châu Đại Dương là:

A. 7,7 triệu km2.        B. 9,5 triệu km2.        C. 9 triệu km2.           D. 8,5 triệu km2.

Câu 8.                    Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào?

A. Đảo núi lửa và đảo san hô.                     B. Đảo san hô và đảo nhân tạo.

C. Đảo núi lửa và đảo động đất.                 D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần.

Câu 9.                    Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.                     B. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê.

C. Niu Di-len và Dac-Uyn.                          D. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê.

Câu 10.               Trong số các ngành công nghiệp dưới đây, ngành nào được coi là ngành truyền thống của châu Âu?

A. Sản xuất ô tô                                          B. Lọc dầu.               

C. Cơ khí.                                                    D. Sản xuất máy bay.

Câu 11.               Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:

A. Ô-xtra-lô-it           B. Mê-la-nê-diêng.     C. Nê-grô-it.              D. Pô-li-nê-diêng.

 

Câu 12.               Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là:

A. Nhiều thực vật                                        B. Được biển bao quanh

C. Nằm ở đới ôn hòa                                   D. Mưa nhiều

Câu 13.               Thế mạnh kinh tê của các nước Bắc Âu không phải là

A. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).                    B. Khai khoáng.       

C. Thủy năng.                                             D. Kinh tế biển.

Câu 14.               Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a:

A. Vùng tây bắc và tây nam.                       B. Vùng phía đông, đông nam và tây nam.

C. Vùng trung tâm.                                     D. Vùng phía tây và tây bắc.

Câu 15.               Các nước có khí hậu địa trung hải trồng và xuất khẩu các loại cây ăn quả:

A. Cận nhiệt và ôn đới.                               B. Nhiệt đới và cận nhiệt.

C. Nhiệt đới và cam, chanh.                        D. Cận nhiệt đới và oliu.

Câu 16.               Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:

A. Mô-na-cô.             B. Ai-xơ-len.              C. Đan mạch.            D. Va-ti-căng.

Câu 17.               Nước có vựa lúa mì lớn nhất châu Âu là:

A. Liên Bang Nga.     B. Liên Bang Đức.     C. Thổ Nhĩ Kỳ.         D. U-crai-na.

Câu 18.               Liên minh Châu Âu ra đời vào năm:

A. 1957.                    B. 1958.                    C. 1967.                    D. 1951.

Câu 19.               Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm:

A. Mức độ đô thị hóa rất thấp                     B. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát

C. Mức độ đô thị hóa cao                            D. Mức độ đô thị hóa thấp

Câu 20.               Tổ hợp sản xuất tiêu biểu cho sự hợp tác về sản xuất ở EU là

A. Sản xuất máy bay Bôeing.                      B. Sản xuất ô tô Tô y ô ta.

C. Sản xuất ô tô Huyn đai.                         D. Sản xuất máy bay Airbus

 

1
4 tháng 2 2023

- Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu:

+ Quá trình đô thị hóa bắt đầu với những đô thị xuất hiện từ thời cổ đại và phát triển trong thời kì trung đại.

+ Nửa cuối thế kỉ XVIII, đô thị hóa phát triển mạnh dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh.

+ Châu Âu hiện có mức độ đô thị hóa cao với 75% dân số sống trong các đô thị (2020).

+ Mạng lưới đô thị phát triển rộng khắp với nhiều thành phố đông dân và hiện đại, các đô thị vệ tinh xuất hiện ngày càng nhiều.

- Một số đô thị có quy mô trên 5 triệu dân ở châu Âu: Ma-đrit, Bac-xê-lô-na, Pa-ri, Luân-đôn, Mat-xcơ-va, Xanh Pê-tec-bua.

16 tháng 5 2022

C

 

17 tháng 1 2023

Đặc điểm đô thị hóa:

- Đô thị hóa ở châu Âu diễn ra từ rất sớm, từ thời kì cổ đại

- Tỉ lệ đô thị hóa cao

- Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của công nghiệp hóa

- Mức độ đô thị hóa cao (năm 2019, tỉ lệ dân thành thị 74,3 %)

- Các quốc gia có tỉ lệ đô thị hóa cao : Bỉ, Hà Lan, Ai-xơ-len, Anh, Đan Mạch,...

- Hiện nay dân thành thị có xu hướng chuyển từ trung tâm ra thành phố => Mô hình đô thị làng quê đang ngày càng phổ biến ở châu Âu.