K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

⇒ mCuO = 24 - 16 = 8 (g)

1 tháng 3 2023

cảm ơn cậu nha

 

10 tháng 4 2018

20 tháng 11 2018

Đáp án B

Định hướng tư duy giải:

Chất rắn X gồm: Al2O3, Cu, MgO, Fe vì vậy khi hòa tan vào dung dịch HCl loãng dư chỉ thu được 3 muối là MgCl2, AlCl3, FeCl2 (phản ứng không tạo Fe3+ nên không thể hòa tan Cu).

20 tháng 3 2018

Đáp án B

Định hướng tư duy giải:

Chất rắn X gồm: Al2O3, Cu, MgO, Fe vì vậy khi hòa tan vào dung dịch HCl loãng dư chỉ thu được 3 muối là MgCl2, AlCl3, FeCl2 (phản ứng không tạo Fe3+ nên không thể hòa tan Cu).

26 tháng 3 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải:

Chất rắn X gồm: Al2O3, Cu, MgO, Fe vì vậy khi hòa tan vào dung dịch HCl loãng dư chỉ thu được 3 muối là MgCl2, AlCl3, FeCl2 (phản ứng không tạo Fe3+ nên không thể hòa tan Cu).

8 tháng 7 2017

Đặt số mol Fe2O3 = a, Số mol CuO = b, ta có 160a + 80b = 25,6

2a . 242 + b . 188 = 73,12

=> a = 0,12; b = 0,08 => nO = 0,44

=> nCO2 = 0,44

=> m = 86,68 gam

=> Đáp án B

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)

Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)

29 tháng 6 2018

Chọn đáp án D.

 

Vì CO chỉ khử oxit của các kim loại sau Al nên X gồm MgO, Al2O3, Fe và Cu. Tiếp tục cho X tác dụng với NaOH thì Al2O3 bị hòa tan chỉ còn MgO, Fe và Cu.