K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(2,0 điểm). Biểu đồ trong hình bên biểu diễn số tiền đầu tư vào mỗi vùng Đồng bằng sông Hông (ĐBSH) và Đông bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của công ty An Bình trong bốn quý năm 2021. Em hãy cho biết: a) Biểu đồ đã sử dụng là loại biểu đồ nào sau đây: biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn. b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì? c) Lập bảng số...
Đọc tiếp

(2,0 điểm).

Biểu đồ trong hình bên biểu diễn số tiền đầu tư vào mỗi vùng Đồng bằng sông Hông (ĐBSH) và Đông bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của công ty An Bình trong bốn quý năm 2021. Em hãy cho biết:

a) Biểu đồ đã sử dụng là loại biểu đồ nào sau đây: biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn.

b) Đối tượng thống kê là gì? Tiêu chí thống kê là gì?

c) Lập bảng số liệu thống kê số tiên đầu tư vào vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL của công ty An Bình trong bốn quý năm 2021 theo mẫu sau.

Số tiền công ty An Bình đầu tư vào vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL năm 2021.

Quý 1 2 3 4
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng) ? ? ? ?
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng) ? ? ? ?

d) Quý nào tổng mức đầu tư của công ty An Bình vào hai vùng kinh tế ĐBSH và ĐBSCL là cao nhất?
e) Trong năm 2021, công ty An Bình đã đầu tư vào vùng kinh tế nào nhiều hơn?

2

a) Biểu đồ đã sử dụng là biểu đồ cột kép.

b) -Đối tượng thống kê là vùng ĐBSH, vùng ĐBSCL, quý 1, quý 2, quý 3 , quý 4.

-Tiêu chí thống kê là số tiền công ty An Bình đã đầu tư.

c) Công ty An Bình đâu tư vào vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL năm 2021.

Quý 1 2 3 4
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng) 62 55 35 61
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng) 78 45 25 35

d)

Quý 1 2 3 4
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng) 62 55 35 61
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng) 78 45 25 35
Số tiền đầu tư vào cả hai vùng (tỉ đồng) 140 100 60 96

Tổng mức đầu tư của công ty vào cả hai vùng cao nhất trong quý 1.

e) Năm 2021, tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSH là 62+55+35+61=213 tỷ đồng; tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSCL là 78+45+25+35=183 tỉ đồng. Công ty đã đầu tư vào ĐBSH nhiều hơn.

a) Biểu đồ đã sử dụng là biểu đồ cột kép.

b) -Đối tượng thống kê là vùng ĐBSH, vùng ĐBSCL, quý 1, quý 2, quý 3 , quý 4.

-Tiêu chí thống kê là số tiền công ty An Bình đã đầu tư.

c) Công ty An Bình đâu tư vào vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL năm 2021.

Quý 1 2 3 4
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng) 62 55 35 61
Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng) 78 45 25

35

d) Tổng mức đầu tư của công ty vào cả hai vùng cao nhất trong quý 1.

e) Năm 2021, tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSH là 62+55+35+61=213 tỷ đồng; tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSCL là 78+45+25+35=183 tỉ đồng. Công ty đã đầu tư vào ĐBSH nhiều hơn.

17 tháng 10 2017

Đáp án: B

Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra những nhận xét sau:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6%.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%).

Như vậy, Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.

15 tháng 3 2017

Đáp án: D

Nhận xét: Về cơ cấu:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.

2 tháng 9 2019

a) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995 – 2005

b) Nhận xét và gii thích

* Nhận xét

- Bình quân lương thực theo đầu người có sự khác nhau: lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu Long (gấp 2,36 lần cả nước và 3,1 lần Đồng bằng sông Hồng năm 2005), Đồng bằng sông Hồng thấp hơn bình quân của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long.

- Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng có sự biến động không ổn định (dẫn chứng).

- Tốc độ gia tăng có sự khác nhau, từ năm 1995 đến năm 2005: Đồng bằng sông Cửu Long tăng gấp 1,35 lần, cả nước tăng gấp 1,31 lần, Đồng bằng sông Hồng tăng gấp 1,09 lần (đang giảm trong những năm gần đây).

* Gii thích

- Sản lượng bình quân tăng là do tốc độ tăng sn lượng lương thực tăng cao hơn so với tốc độ tăng dân số.

- Đồng bằng Sông Cửu Long bình quân cao nhất và tăng nhanh nhất là do vùng có điều kiện để mở rộng diện tích và nâng cao năng suất, đồng thời đây là vùng trọng điểm lương thực lớn nhất nước ta, mật độ dân số thấp hơn Đồng bằng sông Hồng.

- Đồng bằng Sông Hồng có bình quân lương thực thấp và tăng chậm là do vùng này ít có khả năng mở rộng diện tích canh tác mà còn có nguy cơ bị thu hẹp do chuyển dịch sản xuất, do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Đây lại là vùng có dân s quá đông.

2 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.

=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.

+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).

=> Nhận xét 3 đúng.

+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)

=> Nhận xét 4 đúng.

=> Vậy có 3 nhận xét đúng  về biểu đồ trên.

28 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

 

Biểu đồ  thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Nhận xét:

- Nhìn chung sản lượng thủy cả nước và đồng bằng sông Cửu Long đều tăng liên tục.

+ Sản lượng thủy sản cả nước tăng nhanh từ 1584,4 nghìn tấn (1995) lên 2647,4 nghìn tấn (2002), tăng gấp 1,67 lần.

+ Sản lượng thủy sản đồng bằng sông  Cửu Long tăng từ 819,2 nghìn tấn (1995) lên 1354,5 nghìn tấn (2002), tăng gấp 1,65 lần.

- Sản lượng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản lượng thủy sản cả nước (trên 50%), năm 1995 thủy sản đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,7% so với cả nước và năm 2002 chiếm 51,2%.


 

28 tháng 3 2021

na ná dạng thoii chứ số liệu khácc

30 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện năng suất lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.

Chọn: C.

23 tháng 2 2017

- Chuyển bảng số liệu ở SGK thành bảng số liệu tương đối (số liệu %):

Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long
Tổng số 100,0 100,0 100,0
Trang trại trồng cây hàng năm 28,7 10,7 44,9
Trang trại trồng cây lâu năm 16,0 58,3 0,3
Trang trại chăn nuôi 14,7 21,4 3,6
Trang trại nuôi trồng thủy sản 30,1 5,3 46,2
Trang trại thuộc các loại khác 10,5 4,3 5,0

- Nhận xét và giải thích:

   + Ở Đông Nam Bộ: trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn nhất, do ở đây có điều kiện thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (đất đai, khí hậu). Tiếp đến là trang trại chăn nuôi, phát triển dựa trên điều kiện nguồn thức ăn thuận lợi và nhu cầu thực phẩm rất lớn của các trung tâm công nghiệp và thành phố lớn.

   + Ở Đồng bằng sông Cửu Long, trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn nhất, do ở đây có nhiều điều kiện cho nuôi trồng thuỷ sản (sông ngòi, kênh rạch, bãi triều, mặt nước ruộng sâu,..). Tiếp đến là trang trại trồng cây hàng năm, phát triển dựa trên các điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu và nhu cầu...

22 tháng 8 2017

a) Vẽ biu đồ

-Xử lí s liệu

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sn lưng và sản lưng lúa bình quân đầu người ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011. (Đơn vị:%)

- Vẽ

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản ng và sản lưng lúa hình quân đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011.

b) Nhận xét và giải thích

-Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng do m rộng diện tích, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ

-Năng suất lúa tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, sử dụng các ging lúa mới cho năng suất cao, thay đổi cơ cu mùa vụ hợp lí

-Sản lượng lúa tăng do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất

-Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng và cao nhất cả nước do sản lượng tăng nhanh và không bị sức ép dân số.

26 tháng 3 2018

Đáp án: B