K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

con 

 

11 tháng 5 2023

Tí đội cái nón quá to đối với người, trông như cây nấm đang di động thuộc kiểu câu ai làm gì em nhé

 

 Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những cái nấm to bằng cái nấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác tôi là một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc của người tí hon. Đến đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.  Nắng trưa đã rọi...
Đọc tiếp

 Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những cái nấm to bằng cái nấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác tôi là một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc của người tí hon. Đến đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

  Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâuvẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.

 Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.

gạch chân vị ngữ chủ ngữ trong câu sau nêu rõ là kiểu câu j

1
25 tháng 10 2018

Bạn trả lời câu hỏi này được ko

28 tháng 7 2018

Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những cái nấm to bằng cái nấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác tôi là một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc của người tí hon. Đến đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

  Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.

Học tốt ^

18 tháng 4 2016

 Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vai trò:

-Làm thuốc , làm thức ăn , .. Vd :nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

 


 

6 tháng 5 2017

Nhiều nấm hút chất hữu cơ trong đất giầu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục,...Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống ( thực vật, động vật, người)chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm kí sinh.

-Ngoài hai hình thức kí sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh. ví dụ nấm cộng sinhvowis mọt số loại tảo thành địa y.banh

18 tháng 6 2020

Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.

- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk

Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...

Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....

Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?

- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.

- Cây trồng khác cây dại:

+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.

+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.

VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.

        - Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.

Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?

- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.

- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.

-  Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:

+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm

+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

18 tháng 6 2020

bạn tham khảo nha

25 tháng 4 2016

Theo đề bài:
HS1 không biết => HS2 và HS3 cùng đội mũ trắng hoặc 1 đen 1 trắng
HS2 không biết => HS1 và HS3 cùng đội mũ trắng hoặc 1 đen 1 trắng

Ta xét các trường hợp
Nếu HS1 đen HS2 đen => HS3 trắng
Nếu HS1 đen HS2 trắng mà HS1 và HS2 không biết nó đội mũ gì => HS3 trắng
Nếu HS1 trắng HS2 đen mà HS1 và HS2 không biết nó đội mũ gì => HS3 trắng
Nếu HS1 trắng HS2 trắng mà HS1 và HS2 không biết nó đội mũ gì => HS3 có thể đen hoặc trắng

Vậy HS3 đoán nó đội mũ trắng vì tỉ lệ nó đội mũ Trắng cao hơn nhiều so với tỉ lệ nó đội mũ Đen.

25 tháng 4 2016

Khi nhìn 2 thằng còn lại mà không biết mình đội mũ gì thì chỉ có thể xảy ra 2 khả năng : 

-KN1: Nhìn thấy 2 Ku còn kia mũ trắng.
-KN2: Nhìn thấy 2 Ku còn lại : 1 mũ trắng và 1 mũ đen .

=> Ta có tổ hợp 2-2 => 4 trường hợp :

+TH1 : Ku 1 nhìn : 2 mũ trắng ; Ku 2 nhìn : 2 mũ trắng 
=> 3 thằng đều nón trắng 
+TH2 : Ku 1 nhìn : 2 mũ trắng ; Ku 2 nhìn : 1 trắng 1 đen
=> thằng 3 và 2 đội mũ trắng , thằng 1 đội mũ đen.
+TH3 : Ku 1 nhìn : 1 đen và 1 trắng ; ku 2 nhìn : 2 trắng
=> thằng ku 1 và 3 nón trắng, ku 2 đen
+TH4 : Ku 1 và ku 2 đều nhìn 1 đen 1 trắng
=> 1,2 đội nón đen , ku 3 đội nón trắng 

9 tháng 4 2023

A) thuộc từ loại:ĐT ( vì vào là hoạt động)

B) thuộc từ loại TT nha 

mik cx chẳng bt nx

 

 

9 tháng 4 2023

hoạt động của mẹ đi vào

 

20 tháng 10 2016

Có 3 trường hợp và bắt đầu suy luận từ người đứng cuối

+ Trường hợp: Hai người trước đội mũ đen => người đứng cuối sẽ trả lời được => loại

+ Trường hợp: cả 3 người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được

+ Trường hợp hai người trước 1 người đội mũ màu đen, một người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được

Hai người đứng đầu khi thấy người đứng cuối không trả lời được thì họ cũng sẽ suy luận được ra các trường hợp như trên. Trong cả hai trường hợp còn lại thì hai người đứng đầu sẽ có ít nhất 1 người đội mũ màu trắng

=> Nếu người đứng thứ hai nhìn thấy người đứng đầu đội mũ màu đen thì anh ta sẽ trả lời được vị anh ta chắc chắn đội mũ màu trắng => loại, vậy chỉ còn trường hợp người đứng đầu đội mũ màu trắng thì người thứ hai mới không trả lời được

=> Nếu hai người sau không trả lời được chỉ có khả năng duy nhất là người đứng đầu đội mũ màu trắng => người đứng dầu trả lời được ngay

Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì? A. Một lâu đài.    B. Người khổng lồ.C. Cái ấm tích.      D. Cái cung điện.Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :  A. Vì hoạt động của các con vật. B. Vì người đi lại. C. Vì hoạt động của những người tí hon.                                      D. Vì có gió to.Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?

A. Một lâu đài.    

B. Người khổng lồ.

C. Cái ấm tích.      

D. Cái cung điện.

Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :

 A. Vì hoạt động của các con vật.

 B. Vì người đi lại.

 C. Vì hoạt động của những người tí hon.                                     
 D. Vì có gió to.

Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?

     A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

     B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.

     C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
     D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.

  Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

      A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.

      B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.

      C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.

      D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.

 

Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:

……………………………………………………………………………………….

Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?

A. Nghĩa gốc.       

B. Nghĩa chuyển. 

C. Nghĩa bóng.     

D. Nghĩa phụ.

Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”. là:

………………………………………………………………………………….

Câu 8: Vạt lúa, vạt áo có mối quan hệ với nhau là:

A. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa

C. Từ đồng nghĩa

D. Từ trái nghĩa

4
20 tháng 11 2021

Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?

A. Một lâu đài.    

B. Người khổng lồ.

C. Cái ấm tích.      

D. Cái cung điện.

Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :

 A. Vì hoạt động của các con vật.

 B. Vì người đi lại.

 C. Vì hoạt động của những người tí hon.                                     
 D. Vì có gió to.

Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?

     A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

     B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.

     C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
     D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.

  Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

      A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.

      B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.

      C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.

      D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.

 

Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:

……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………

Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?

A. Nghĩa gốc.       

B. Nghĩa chuyển. 

C. Nghĩa bóng.     

D. Nghĩa phụ.

20 tháng 11 2021

Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?

A. Một lâu đài.    

B. Người khổng lồ.

C. Cái ấm tích.      

D. Cái cung điện.

Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :

 A. Vì hoạt động của các con vật.

 B. Vì người đi lại.

 C. Vì hoạt động của những người tí hon.                                     
 D. Vì có gió to.

Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?

     A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

     B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.

     C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
     D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.

  Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

      A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.

      B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.

      C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.

      D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.

 

Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:

……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………

Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?

A. Nghĩa gốc.       

B. Nghĩa chuyển. 

C. Nghĩa bóng.     

D. Nghĩa phụ.