K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có ∆ABC vuông cân tại B. Gọi O,O' lần lượt là các điểm trên BA',BC' sao cho BO/BA'=BO'/BC'=1/3.mệnh đề nào sau đây là đúng? A.OO' vuông góc BB' B.OO' vuông góc BM, với M là trung điểm của AC. C.Ô' vuông góc BC'. D.Ô' vuông góc A'B'. 2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm Ở, SA vuông góc (ABCD), SA=AB=a.Gọi (Q) là mặt phẳng qua SA vuông góc với (SBD).Thiết diện của...
Đọc tiếp

1.Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có ∆ABC vuông cân tại B. Gọi O,O' lần lượt là các điểm trên BA',BC' sao cho BO/BA'=BO'/BC'=1/3.mệnh đề nào sau đây là đúng? A.OO' vuông góc BB' B.OO' vuông góc BM, với M là trung điểm của AC. C.Ô' vuông góc BC'. D.Ô' vuông góc A'B'. 2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm Ở, SA vuông góc (ABCD), SA=AB=a.Gọi (Q) là mặt phẳng qua SA vuông góc với (SBD).Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (Q) là A.tam giác vuông B.tam giác đều C.tam giác vuông cân D.hình bình hành 3.Cho hình chóp tam giác đều,các cạnh bên có độ dài bằng a√3 và tạo với đáy một góc 60°.Diện tích S của đáy hình chóp là A.a²√3/9 B.27a²√3/16 C.9a²√3/16 D.3a²√3/16 4.Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA=4a.Biết đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB=BC'=3a,AD=a.Gọi M là trung điểm của cạnh AB và (a) là mặt phẳng quá M và vuông góc với AB.Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (a) là đa giác có diện tích bằng A.5a²/2 B.7a²/2 C.7a² D.5a² 5.Cho tứ diện đều ABCD.Thiết diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng trungg trực của cạnh BC là A.hình tháng B.tam giác vuông C.hình bình hành D.tam giác cân 6.Chi hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SB=a,SA=a√3 và SA vuông góc (ABC).Gọi M là điểm trên cạnh AB và AM=x(0

0
3 tháng 2 2017

23 tháng 1 2017

A B C M N O

a) xét tam giác vuông NCA và tam giác vuông MAC có

AC là cạnh huyền chung

góc A  = góc C ( tam giác ABC cân tại B )

do đó tam giác NCA = tam giác MAC (cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra NA = MC ( 2 cạnh tương ứng )

ta có BA = BC ( tam giác cân )

 NA = MC (cmt)

suy ra BA-NA=BC-MC ( vì N nằm giữa B và A , M nằm giữa B và C )

hay BN = BM 

xét \(\Delta BNO\)và \(\Delta BMO\)có 

BO là cạnh huyền chung

 BN = BM (cmt)

do đó \(\Delta BNO=\Delta BMO\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

suy ra \(\widehat{NBO}=\widehat{MBO}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC 

suy ra tia Bo là phân giác góc ABC

9 tháng 3 2019

Đáp án B

Gọi H là hình chiếu của O trên  A A ' ⇒ O H = 3 a 22 11

Tam giác ABC vuông cân tại A, có  O A = B C 2 = a 2

 

Tam giác − m 2 ; − m 2 − 3 2  vuông tại O, có  1 O H 2 = 1 O A ' 2 + 1 O A 2

⇒ 1 O A ' 2 = 1 3 a 22 11 − 1 a 2 2 = 1 9 a 2 ⇒ O A ' = 3 a

Vậy thể tích khối lăng trụ là V A B C . A ' B ' C ' = O A ' . S Δ A B C = 3 a . 1 2 .2 a .2 a = 6 a 3

17 tháng 12 2019

đán áp B

3 tháng 5 2017

Chọn A. 

+) Ta có: 

Ta có: 

+) Gọi P là trung điểm của B’C’, suy ra:

(MNP)//(ABC')

17 tháng 12 2023

a: Sửa đề: ΔABO=ΔEBO

Xét ΔBAO và ΔBEO có

BA=BE

AO=EO

BO chung

Do đó: ΔBAO=ΔBEO

b: Ta có: ΔBAO=ΔBEO

=>\(\widehat{ABO}=\widehat{EBO}\)

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BED}=\widehat{BAD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BO là đường trung tuyến

nên BO\(\perp\)AE

=>BD\(\perp\)AE