K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Nếu A là một ma trận kích thước m x n, đoạn chương trình trên sẽ in ra giá trị của từng phần tử trong ma trận A, mỗi dòng một.

Cụ thể, với mỗi giá trị của i trong khoảng từ 0 đến m - 1, vòng lặp đầu tiên sẽ lặp qua từng phần tử trong hàng thứ i của ma trận A. Với mỗi giá trị của j trong khoảng từ 0 đến n-1, vòng lặp thứ hai sẽ in ra giá trị của phần tử tại vị trí (i,j) trong ma trận A bằng lệnh print(A[i][j],end=" "), kết thúc bằng một khoảng trắng.

Sau khi in hết các phần tử trong hàng thứ i, lệnh print() trong vòng lặp đầu tiên sẽ xuống dòng, chuyển sang in hàng tiếp theo của ma trận A. Như vậy, tổng hợp lại, đoạn chương trình sẽ in ra ma trận A dưới dạng bảng trên màn hình.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Hàm "Mystery(n)" sẽ trả về giá trị là r.

Độ phức tạp thời gian của chương trình này là O(n3)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Công việc của hàm là thực hiện sắp xếp.

Độ phức tạp của thuật toán là O(n2)

10 tháng 5 2023

chỉ em câu này dới ạ em cảm ơm ạ

NameError:  name 'S' is not defined Câu 4
SyntaxError: expected ':' Câu 2

A=[3,-9,1,-4,15,7]
S=0
for i in range(len(A)):
    if A[i]%2!=0 :
        S=S+A[i]
print(S)

được in ra 6 lần

19 tháng 3 2023

6 lần nha

17 tháng 3 2023

a/

Giá trị đầu của vòng lặp là 1, giá trị cuối là 5 => biến đếm của k lần lượt tăng thành 1 dãy số 1,2,3,4,5 

k mod 2 =0 -> nếu k là số chẵn thì biến i tăng lên 1 đơn vị. Dãy số gồm 2 số chẵn (2,4) => i tăng 2 đơn vị => i = -1 + 1 + 1 = 1

j = j + i => j = 20 + 1 = 21

Vậy i=1; j=21

b/

Lần lặp thứ nhất: m=0*10 + 7 = 7 ; n = 12

Lần lặp thứ 2: m=7*10 + 2 = 72; n= 1

Lần lặp thứ 3: m=720 + 1 = 721; n=0 (n=0 => dừng vòng lặp)

Vậy m=721