K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

a) Vì góc aOb đối đỉnh với góc xOy nên theo tính chất hai góc đối đỉnh aOb=xOy=70 độ (2 góc đối đỉnh)

b) Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên O1=O2=70độ/2=35 độ

=> góc xom=yom=35 độ

20 tháng 8 2017

Ta có hình vẽ:

b O a x y

Ta có :  xOb + xOy = 180 ( tg 3 góc trong tam giác )

Hay :   xOb + 70 = 180

=> xOb = 110 

Mà aOb là góc đối đình với góc xOy

=> aOy là góc đối đình với góc xOb 

Ta có Om là tia phân giác góc xOy

=> mOy = 70/2 = 35

Lại có: aOm = mOy + aOy

Hay     aOm = 35 + 110  

=> aOm = 145

Còn 2. sai đề nhé bạn. Mình vẽ hình không chuẩn lắm.

18 tháng 4 2015

 a/ - đề bài đã cho xoy = 80 độ

    - vì góc xom = 1/4 góc xoy 

=> xom = xoy : 4 = 80 : 4 = 20 độ

vì xoy > xom 

=> om là tia nằm giữa ox, oy

vì om nằm giữa nên ta có hệ thức : yom + mox = yox

                                                           => yom   = yox - mox 

                                                              yom     = 80 - 20 = 60 độ

b/ vì om' là tia đối oy nên sẽ tạo ra một đường thằng tên ym'

ym'  <=> góc bẹt

theo kiến thức đã học thì góc bẹt có số đo là 180 độ

 

 

 

10 tháng 10 2017

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Om có Om là tia nằm giữa tia Oa và tia Ob.

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2017

giải:

Cách 1. Giải tương tự bài 34 ta được = 900

Cách 2. Tia Oa là tia phân giác của góc xOm nên aOm=

Tia Ob là tia phân giác của góc yOm nên bOm= .

Tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ob do đó: = + = 900

23 tháng 2 2018

Thanks😄

10 tháng 5 2015

Bài này y như bài trong SGK toán  .... dễ

10 tháng 5 2015

mik giải rồi, tí xíu nó hiện lên                                            

16 tháng 4 2020

tự làm trên desmos.com/geometry

18 tháng 4 2020

CHÚ Ý

Nếu bạn nào t.i.c.k sai câu hỏi của tui ("tự làm trên desmos.com/geometry") thì đừng có trách tui đấy.

17 tháng 3 2017

bằng 180 nha bạn

27 tháng 4 2018

O x y m a b

Vì tia \(Om\) là tia phân giác của góc \(\widehat{xoy}\)nên:

Ta có: \(\widehat{xOm}\)\(=\)\(\widehat{yOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\) \(=\)\(\frac{180^0}{2}\)\(=\)\(90^0\)

Vì tia \(Oa\)là tia phân giác của góc \(\widehat{xOm}\)nên:

Ta có: \(\widehat{xOa}\) \(=\)\(\widehat{aOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(1\right)\)

Vì tia \(Ob\)là tia phân giác của góc \(\widehat{yOm}\)nên:

Ta có: \(\widehat{yOb}\) \(=\) \(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{yOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và   \(\left(2\right)\)ta có: 

\(\widehat{aOm}\)\(+\)\(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\widehat{aOb}\)

 \(45^0\) ​ \(+\)\(45^0\)   \(=\)\(\widehat{aOb}\)

            \(90^0\)            \(=\)\(\widehat{aOb}\)

Vậy góc \(\widehat{aOb}\)có số đo là \(90^0\)