K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

a) Vì góc aOb đối đỉnh với góc xOy nên theo tính chất hai góc đối đỉnh aOb=xOy=70 độ (2 góc đối đỉnh)

b) Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên O1=O2=70độ/2=35 độ

=> góc xom=yom=35 độ

20 tháng 8 2017

Ta có hình vẽ:

b O a x y

Ta có :  xOb + xOy = 180 ( tg 3 góc trong tam giác )

Hay :   xOb + 70 = 180

=> xOb = 110 

Mà aOb là góc đối đình với góc xOy

=> aOy là góc đối đình với góc xOb 

Ta có Om là tia phân giác góc xOy

=> mOy = 70/2 = 35

Lại có: aOm = mOy + aOy

Hay     aOm = 35 + 110  

=> aOm = 145

Còn 2. sai đề nhé bạn. Mình vẽ hình không chuẩn lắm.

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oyb)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì saoBài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.a) So sánh góc AOD và BOCb) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.

a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oy

b)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì sao

Bài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.

a) So sánh góc AOD và BOC

b) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?

Bài 3: Trên đường thẳng AA' lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AA' vẽ tia OB sao cho góc AOB= 45 độ, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho góc AOC+ 90 độ

a) Gọi AB' là tia phân giác của góc A'OC. Chứng tỏ góc AOB và góc A'OB là hai góc đối đỉnh

b)Trên nửa mặt phẳng bờ AA' có chứa tia OB. Vẽ tia OD sao cho góc DOB=90 độ. Tính góc A'OD.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VS MÌNH ĐANG CẦN GẤP

4
25 tháng 8 2019

Bài 1

x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n

a

Ta có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)

\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)

b

Ta có:

\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 8 2019

Bài 2
A O B C D M

a

Ta có:

\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)

b

Ta có:

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)

Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm

28 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, hai góc zOy và tOx là hai góc đối đỉnh nên ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om lần lượt là tia phân giác của góc zOy, góc xOt và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180° hay ∠mOn = 180º.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, hai góc ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.

16 tháng 8 2016

A) Nếu tia OC nằm giữa hai tia OA và OA' thì:\

AOC+COA'=AOA'

=> 90 + COA' = AOA'

mà AOA' là góc kề bù nên AOA'=180 độ

=> 90+ COA' = 180độ

=> COA= 180 -90

=>COA=90 độ

Vì tia OB' là tia phân giác của góc COA' nên :

B'OA' = 90:2

=> B'OA' =45

Hai góc AOB và OB'A' là hai góc đối đỉnh vì AOB=OB'A'( hay 45 =45)

17 tháng 8 2016

BÀI 1

b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OD và OA nên:

AOB + BOD=ADO

=> 45 + 90 = AOD

=> AOD=135 độ

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OA' nên:

AOD+DOA'=AOA'

=> 135+DOA'=AOA'

mà AOA' là góc kề bù nên AOA' = 180 độ

=> 135+ DOA'= 180 độ

=> DOA'=180 độ -135 độ

=> DOA'=45 độ

 

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

14 tháng 10 2015

bạn chứng minh mOn là góc bẹt =>Om và On đối nhau

và oz õ cũng Cm tuuwong tự 

thì hai góc đấy đối đỉnh

23 tháng 8 2016

huhuh nhanh lên mình đang cần gấp

 

23 tháng 8 2016

m t n z O

Ta có:

\(\widehat{mOz}\) kề bù với \(\widehat{mOn}\)

\(\widehat{nOt}\) kề bù với \(\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{mOz}\) và \(\widehat{nOt}\) đối đỉnh

2 tháng 12 2023

2 tháng 12 2023

Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1) 

Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng

\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh

⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)

Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)

                     ⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800 

                    ⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:   góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh