K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Bước 1. Vẽ góc xOy có số đo bằng \(68^0\)

Bước 2. Sử dụng thước đo độ, đánh dấu điểm ứng với vạch \(34^0\) của thước đo góc.

Bước 3. Kẻ tia Oz đi qua điểm đã đánh dấu. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy.

19 tháng 9 2023

Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.120^\circ  = 60^\circ \)

Vì Oz’ là tia phân giác của \(\widehat {yOx'}\) nên \(\widehat {x'Oz'} = \widehat {yOz'} = \frac{1}{2}.\widehat {yOx'} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Vì tia Oy nằm trong \(\widehat {zOz'}\) nên \(\widehat {zOz'}=\widehat {zOy} + \widehat {yOz'} =  60^\circ  + 30^\circ  = 90^\circ \)

Vậy \(\widehat {zOy} = 60^\circ ,\widehat {yOz'} = 30^\circ ,\widehat {zOz'} = 90^\circ \)

Chú ý:

2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Vẽ góc \(\widehat {xOy} = 120^\circ \)

a) Sử dụng thước thẳng và compa

Bước 1: Trên tia Ox, lấy điểm A bất kì ( A khác O); vẽ một phần đường tròn tâm O, bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B.

Bước 2: Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.

Bước 3: Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính BO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy.

Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.

b) Sử dụng thước hai lề

Bước 1: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Ox, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.

Bước 2: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Oy, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.

Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở bước 1 và bước 2 cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy.

Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.

19 tháng 9 2023

Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.142^\circ  = 71^\circ \)

Mà \(\widehat {x'Oz}\) và \(\widehat {xOz}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat {xOz} + \widehat {x'Oz} = 180^\circ  \Rightarrow 71^\circ  + \widehat {x'Oz} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {x'Oz} = 180^\circ  - 71^\circ  = 109^\circ \)

Vậy \(\widehat {x'Oz} = 109^\circ \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì \(\widehat {yOt} = 90^\circ  \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\) nên \(\widehat {xOt} = 90^\circ \)

Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\) nên \(\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Vì \(\widehat {vOz} =\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ  + 135^\circ  = 180^\circ \) nên Ov và Oz là hai tia đối nhau

Như vậy, các góc \(\widehat {xOv}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz

18 tháng 9 2023

a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ là góc xOy và mOy

b) Vì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOm} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ  + \widehat {yOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOm} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \end{array}\)

c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Mà \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {tOm}\) là hai góc kề bù nên

\(\begin{array}{l}\widehat {xOt} + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow 30^\circ  + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {tOm} = 180^\circ  - 30^\circ  = 150^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {tOy} = 30^\circ ;\widehat {tOm} = 150^\circ \)

7 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Thực hiện theo hướng dẫn ta có hình vẽ bên

Câu 1: Đúng hay saia.Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhaub. Góc tù là một góc lớn hơn góc vuôngc. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOyd. Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác của góc xOye. Góc vuông là góc có số đo bằng 90 độg. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chungh. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FDk. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kínhCâu 2:a. Vẽ hai góc phụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đúng hay sai

a.Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau

b. Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông

c. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy

d. Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác của góc xOy

e. Góc vuông là góc có số đo bằng 90 độ

g. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung

h. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD

k. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính

Câu 2:

a. Vẽ hai góc phụ nhau

b.Vẽ hai góc kề nhau

c. Vẽ hai góc kề bù

d. Vẽ góc 60 độ,135 độ , góc vuông

Câu 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 30 độ , xOz = 110 độ

a.Trong 3 tia Oz, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao

b. Tính góc yOz

c.Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính zOt , tOx

a.Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau

b. Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông

c. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì

d. Nếu thì Oz là phân giác của góc xOy

e. Góc vuông là góc có số đo bằng

g. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung

h. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD

k. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính

Câu 2:

a. Vẽ hai góc phụ nhau

b.Vẽ hai góc kề nhau

c. Vẽ hai góc kề bù

d. Vẽ góc , góc vuông

Câu 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho

a.Trong 3 tia Oz, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao

b. Tính góc yOz

c.Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính

0