K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn trích: với những thằng con trai mười tám tuổi đất nước là nhịp tim có thể khác thường là một làn mây mỏng đến bâng khuâng là mùi mồ hôi thật thà của lính đôi khi là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội hay một bữa cơm rau rừng chúng tôi không muốn chết vì hư danh không thể chết vì tiền bạc chúng tôi lạ xa với những tin tưởng điên...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:

với những thằng con trai mười tám tuổi

đất nước là nhịp tim có thể khác thường

là một làn mây mỏng đến bâng khuâng

là mùi mồ hôi thật thà của lính

đôi khi là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội

hay một bữa cơm rau rừng

chúng tôi không muốn chết vì hư danh

không thể chết vì tiền bạc

chúng tôi lạ xa với những tin tưởng điên cuồng

những liều thân vô ích

đất nước đẹp mênh mang

đất nước thấm tự nhiên đến tận cùng máu thịt

chỉ riêng cho Người, chúng tôi dám chết

 (Trích Thử nói về hạnh phúc, Thanh Thảo)

 

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Trong đoạn thơ trên, chúng tôi dám chết cho đối tượng nào? (0.5 điểm)

Câu 2. Theo đoạn trích, đất nước với những thằng con trai mười tám tuổi là gì? (0.75 điểm)

Câu 3. Việc không viết hoa chữ cái đầu dòng thơ có tác dụng gì? (0.75 điểm)

Câu 4. Đất nước với anh/chị là gì? (Trình bày bằng đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng) (1.0 điểm)

3
ĐỀ I:"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.3. Dấu ...... có tác dụng gì4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.ĐỀ II:"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô...
Đọc tiếp

ĐỀ I:

"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.

3. Dấu ...... có tác dụng gì

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

ĐỀ II:

"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?

2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng

3. Nêu nội dung đoạn văn

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

Giúp mình nhanh vs ạhuhu

0
ĐỀ I:"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.3. Dấu ...... có tác dụng gì4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.ĐỀ II:"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô...
Đọc tiếp

ĐỀ I:

"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.

3. Dấu ...... có tác dụng gì

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

ĐỀ II:

"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?

2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng

3. Nêu nội dung đoạn văn

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

Giúp mình nhanh vs ạ

1
4 tháng 5 2021

đề II

1. đoạn văn trên trích trong văn bản"sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn

2. 

- Than ôi! - Ôi! - Lo thay!

- Nguy thay!

=> Tác dụng: bộc lộ cảm xúc.

3. cảnh người dân hộ đê

học tốt :D

22 tháng 2 2023

Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:

- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.

- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.

3 tháng 2 2017

Thứ tự: cũng mất, tuần hoàn, mãi, đất trời

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, một cậu con trai dắt người cha mù vào quán. Cậu con trai trạc mười tám mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học.Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :

Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, một cậu con trai dắt người cha mù vào quán. Cậu con trai trạc mười tám mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học.Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay rồi chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường nói nhỏ với tôi chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi hoảng, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, thực ra thì tiền không đủ, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười với cậu ta tỏ vẻ hiểu ý.

       Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, ân cần chăm sóc: "Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!". Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. "Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội". Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt đầy nếp nhăn lại sáng lên nụ cười ấm áp.

Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính ?

Câu 2 : Khái quát nội dung của đoạn trích ?

Câu 3 : Em hiểu như thế nào về hành động và câu nói của người cha : "Loay hoay một lúc , ông mới gắp trúng được một miếng thịt , vội vàng bỏ miếng thịt sang bát của người con ."Ăn đi con , con ăn nhiều thêm một chút , ăn no rồi học hành chăm chỉ , sắp thi tốt nghiệp rồi ..."

Câu 4 : Qua đoạn trích trên , em rút ra bài học gì cho bản thân ?

 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc…”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên

Câu 3: Biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là gì? Nêu tác dụng?

Câu 4: Thông điệp tác giả muốn gửi đến chúng ta qua đoạn trích là gì?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc…”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên

Câu 3: Biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là gì? Nêu tác dụng?

Câu 4: Thông điệp tác giả muốn gửi đến chúng ta qua đoạn trích là gì?

1
13 tháng 5 2022

C1:ptbđ chính là biểu cảm.

C2:nói lên sự khó khăn và vất vả của những người chiến sĩ đổ mồ hôi,xương máu để bảo vệ tổ quốc.

C3:Biện pháp tu từ điệp ngữ"mồ hôi rơi" để nhấn mạnh những khó khăn,vất vả của người chiến sĩ.

C4:Thông điệp bạn tự làm

PHẦN 1. Đọc hiểu Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:      Chuyện kể rằng có một chàng trai trong lúc lang thang trên sa mạc đã đi ngang qua một dòng suối nước trong như pha lê. Dòng nước này ngọt đến mức anh đã quyết định lấy đầy bình da để mang về cho người thầy của mình.      Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. Ông uống một một hơi dài, mỉm...
Đọc tiếp

PHẦN 1. Đọc hiểu 

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

      Chuyện kể rằng có một chàng trai trong lúc lang thang trên sa mạc đã đi ngang qua một dòng suối nước trong như pha lê. Dòng nước này ngọt đến mức anh đã quyết định lấy đầy bình da để mang về cho người thầy của mình.

      Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. Ông uống một một hơi dài, mỉm cười trìu mến và cảm ơn người học trò vì thứ nước ngọt lịm ấy. Chàng trai vui mừng trở về nhà. Sau đó, ông thầy cho một người học trò khác nếm thử nước đó. Vừa nhấp thử một ngụm, anh này phun ra ngay và nói nước có mùi ghê quá. Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ. Người học trò hỏi thầy:

     - Thưa thầy, nước hôi hám như vậy, vì sao thầy lại làm ra vẻ thích nó?

     Ông thầy trả lời:

     - Anh mới chỉ uống nước. Còn ta thì thưởng thức cả món quà. Thứ nước này chứa đựng cả hành động yêu mến mến và không gì có thể ngọt ngào hơn được.

( Trích Qùa tặng của con tim, Những câu chuyện về gia đình yêu dấu, NXB Trẻ, 2013, tr 78- 79)

Câu 1. Xác định PTBĐ chính của văn bản.

Câu 2. Xét về cấu tạo, câu văn: Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. thuộc kiểu câu gì?

Câu 3. chỉ thành phần tính thái có trong câu văn sau: Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ.

Câu 4. nêu nội dung chính của truyện?

0
7 tháng 4 2019

- Các câu văn trên giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ của nhân vật trong truyện

     + Hùng Vương: có con gái là Mỵ Nương (tên, mối quan hệ)

     + Mỵ Nương: con vua, đẹp người, đẹp nết, được vua yêu ( tên, lai lịch, tính nết)

     + Sơn Tinh: ở Tản Viên, có tài, mọi người gọi Sơn Tinh ( Tên, lai lịch, tài năng)

     + Thủy Tinh: miền biển, tài năng ( tên, nơi ở, tài năng)

→ Giới thiệu rõ ràng, cụ thể

- Các câu văn trên thường dùng từ “có”, “là” và cụm từ “ người ta thường gọi”