K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28 tháng 3

tui lam xong roi nhe

6 tháng 1 2023

có mở lộn nhạc karaoke ko vậy 😂 Với lại coi chân cắm có đúng là 3.5mm ko , nhiều khi tai nghe điện thoại cắm vào laptop nó vậy đấy

 

6 tháng 1 2023

Hong có, cái này em sài bth đó giờ rồi, tự nhiên hôm nay nó bị như vậy à huhu

25 tháng 12 2016

me tookhocroi

25 tháng 12 2016

mik là quảng cáo SAMSUNG GALAXY

5 tháng 7 2021

- Thấy : \(\dfrac{1}{1}\ne\dfrac{3}{12}\)

=> Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm .

a, - Ta có : Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm bên trái trục tung .

=> x < 0

- Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(12x+5-m=3x+3+m\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-2}{9}< 0\)

\(\Rightarrow m< 1\)

Vậy ...

b, - Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm trong góc phần tư thứ 2 .

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y>0\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=12x+5-m\\4y=4\left(3x+3+m\right)=12x+12+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3y=12x+12+4m-12x-5+m=5m+7>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{7}{5}\)

\(m< 1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{7}{5}< m< 1\)

Vậy ...

 

 

17 tháng 4 2019

- Bạn học sinh đó chép dấu ngoặc đơn đó sai, vì bạn còn thiếu phần "đóng ngoặc"

- Phần ở trên dấu ngoặc đơn là thành phần phụ của câu.

27 tháng 10 2021

Câu 6

Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

-m+1+2m-3=2

\(\Leftrightarrow m=4\)

27 tháng 10 2021

Câu 5:

Gọi đths cần tìm là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì đt vuông góc với \(y=2x+7\) nên \(2a=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

 

Do đó hệ số góc của đt là \(a=-\dfrac{1}{2}\)

Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong đoạn văn dưới đây có phải câu hỏi tu từ không? Vì sao?Ơi ơi người em gái xõa tóc bên cửa sổ! Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn? Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng như nghe thấy đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổi thay...
Đọc tiếp

Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong đoạn văn dưới đây có phải câu hỏi tu từ không? Vì sao?

Ơi ơi người em gái xõa tóc bên cửa sổ! Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn? Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng như nghe thấy đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổi thay thường xuyên của cuộc đời? Mà người thiếu phụ nọ ở chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải là vì đấy là mùa xanh lên hi vọng được trở về nơi bến đợi sông chờ để ngâm lại khúc bạc đầu với người ra đi chưa biết ngày nào trở lại?

                                                          (Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)

1
NG
14 tháng 9 2023

Các câu hỏi trên là câu hỏi tu từ bởi vì các câu hỏi đó nhằm tăng sức biểu cảm, gợi ra nhiều ý nghĩa cho câu văn.

 
9 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow\)R4 nt R5 nt {(R1 nt R3)//R2)}(goi R3=x(\(\Omega\))

\(\Rightarrow Rtd=R4+R5+\dfrac{R2\left(R1+x\right)}{R2+R1+x}=\dfrac{U}{Ia1}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

\(\Rightarrow3+6+\dfrac{4\left(6+x\right)}{4+6+x}=12\Rightarrow x=R3=6\Omega\)

b, \(\Rightarrow\)R5 nt {R3 // {R2 nt (R1//R4)}} lay R3=6(om)

\(\Rightarrow Ia1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{R5+\dfrac{R3\left\{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}\right\}}{R3+R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}A\)

\(\Rightarrow Ia1=Ia2+I1\Rightarrow Ia2=Ia1-I1=\dfrac{2}{3}-I1\)

\(\Rightarrow U124=U-U5=6-Ia1.R5=2V\Rightarrow I14=\dfrac{U124}{R124}=\dfrac{2}{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}=\dfrac{1}{3}A\Rightarrow U14=U1=I14.R14=\dfrac{2}{3}V\Rightarrow I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{1}{9}A\Rightarrow Ia2=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{9}A\)

 

 

9 tháng 9 2021

Huhu làm hộ em với để em tham khảo cách làm ạ

Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu chuyện Bàn chân kì diệu.1. Em: Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ?2. Anh: Anh rất khâm phục anh ấy.3. Em: Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn...
Đọc tiếp

Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu chuyện Bàn chân kì diệu.

1. Em: Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ?

2. Anh: Anh rất khâm phục anh ấy.

3. Em: Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ?

4. Em: Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà.

5. Anh: Anh tin em sẽ làm được điều ấy.

6. Em: Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.

7. Anh: Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em?

8. Anh: Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!

1
5 tháng 4 2018

Hướng dẫn giải:

6. Em : Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.

7. Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em ?

3. Em : Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ.

2. Anh : Anh rất khâm phục anh ấy.

4. Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn đôi bàn tay lành lặn mà.

5. Anh tin em sẽ làm được điều đấy.

1. Em : Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp cho con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?

8. Anh : Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!

17 tháng 12 2014

So là tiết diện ngang của 1 phân tử chất bị hấp phụ (chất tan) hay còn gọi là độ phủ cơ bản, các em cần lưu ý để làm bài tập cho chính xác.

5 tháng 9 2021

???