K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
6 tháng 6

Với sơ đồ phả hệ và với những dữ kiện trên chưa đủ để xác định bệnh do gene trội hay gene lặn quy định.

+ Giả sử bệnh do gene trội A quy định → Kiểu gene gây bệnh là AA, Aa, người bình thường là aa. 

Khi đó kiểu gene của người 2, 3, 5, 7, 9, 11 là aa. Người 11 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 6 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 1, 4, 8 và 10 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:

→ Thỏa mãn.

+ Giả sử bệnh do gene lặn quy định → Kiểu gene gây bệnh là aa, người bình thường là AA, Aa. 

Khi đó kiểu gene của người 1, 4, 6, 8, 10 là aa. Người 6 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 2 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 3, 7 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:

→ Thỏa mãn.

24 tháng 10 2021

{nhận xét về bài làm của bạn}

bạn ơi là phép tính có nhớ bạn ạ 

[ lời giải ]  

* ngôi nhà số 1 ( kết quả là 12) ( phép cộng )

-         5 + 7

-         6 + 6 

-         4 + 8 

-         9 + 3

* ngôi nhà số 2 ( kết quả là 4 ) ( phép trừ )

-         11 - 7 

-         12 - 8 

-         13 - 9 

-         10 - 6

* ngôi nhà sồ 3 (kết quả là 5 ) ( phép trừ )

-         13 - 8 

-         12 - 7

-         11 - 6

-         10 - 5 

[giải thích (hoặc là hướng dẫn) cách làm] 

- bạn chỉ cần tạo ra 1 phép tính có nhớ trong phạm vi 20 

- mỗi ngôi nhà có kết quả và mẫu phép tính 

- bạn cần đọc và hiểu mẫu đề bài cho rồi tự làm 

25 tháng 10 2021

Đáp án : sai. 6-2 không phải là phép tính có nhớ còn nhiều lỗi lắm

5 tháng 3 2022

chị không học sách đó chị không biết

5 tháng 3 2022

em chụp lên đi

`#3107.101107`

`4.`

`a.`

mZn + mHCl = mZnCl\(_2\) + mH\(_2\)

`b.`

`@` Theo định luật bảo toàn khối lượng

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

`=>`\(26+\text{HCl}=54,4+0,8\)

`=>`\(\text{HCl}=54,4+0,8-26\)

`=>`\(\text{HCl}=55,2-26\)

`=>`\(\text{HCl}=29,2\left(g\right)\)

Vậy, khối lượng của HCl trong pứ trên là `29,2` g.

14 tháng 3 2023

trả lời nhanh cho mình và đầy đủ nhá

 

2:

a: A(x)=0

=>-5x+3=0

=>-5x=-3

=>x=3/5

b: B(x)=0

=>2x^3-18x=0

=>2x(x^2-9)=0

=>x(x-3)(x+3)=0

=>x=0;x=3;x=-3

c: C(x)=0

=>-x(-x-5)=0

=>x(x+5)=0

=>x=0 hoặc x=-5

d: D(x)=0

=>3x-3+2x^2-2x-x^2+2x-1=0

=>x^2+3x-4=0

=>x=-4 hoặc x=1

e: E(x)=0

=>2x^3-2x-x^2+1=0

=>2x(x^2-1)-(x^2-1)=0

=>(2x-1)(x-1)(x+1)=0

=>x=1/2;x=-1;x=1

2+4+6+8+...+998+1000

=(2+1000)x250

=1002x250

=250500

3 tháng 8 2016

bạn chắc k

13 tháng 3 2022

thằng học sinh nó thông minh (nhưng hơi thiểu năng :)))   )

ko phaie hơi thiểu năng mà là rất rất thiểu năng đó chớ

22 tháng 4 2022

      giải

người thợ làm trong 1 ngày mỗi ngày làm 8 giờ thì làm được số sản phẩm là:

                                   112 : 2 = 56 (sản phẩm)

số sản phẩm người thợ có thể làm trong 1 giờ là:

                                     56 : 8 = 7 (sản phẩm)

                đổi: 3 ngày 9 giờ = 81 giờ

người thợ đó làm trong 3 mỗi ngày 9 giờ thì được số sản phẩm cùng loại là:

                                        7 x 81 = 567 (sản phẩm)

                                        đ/s: 567 sản phẩm

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

Số chia là số bé nhất có thể vậy khi đó số chia hơn số dư 1 đơn vị. Số chia của phép chia đó là:

   22 + 1 = 23

Số bị chia là:

   103×23+22=2391

              Đáp số: Số bị chia: 2391

                            Số chia: 45

5 tháng 1 2022

Số chia là số bé nhất có thể vậy khi đó số chia hơn số dư 1 đơn vị. Số chia của phép chia đó là:

22 + 1 = 23

Số bị chia là:

103 x 23 + 22 = 2391

Đáp số: Số bị chia: 2391

                            Số chia: 23