K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: Xét ΔAHB  và ΔAHC có

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔIBC có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó: ΔIBC cân tại I

c: Ta có: MN//BC

=>\(\widehat{INM}=\widehat{ICB};\widehat{IMN}=\widehat{IBC}\)

mà \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)(ΔIBC cân tại I)

nên \(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)

=>ΔIMN cân tại I

Ta có: MN//BC

IA\(\perp\)BC

Do đó: IA\(\perp\)MN

ΔIMN cân tại I

mà IA là đường cao

nên A là trung điểm của MN

d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

\(\widehat{IAE}=\widehat{IAF}\)(ΔAHB=ΔAHC)

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF

Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBEI=ΔBHI

=>IE=IH

=>IE=IF=IH

Bài 2:

a: Xét ΔFAD và ΔFCB có

FA=FC

\(\widehat{AFD}=\widehat{CFB}\)

FD=FB

Do đó: ΔFAD=ΔFCB

=>AD=CB

b: ΔFAD=ΔFCB

=>\(\widehat{FAD}=\widehat{FCB}\)

=>AD//BC

Xét ΔEAH và ΔEBC có

EA=EB

\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)

EH=EC

Do đó: ΔEAH=ΔEBC

=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)

=>AH//BC

Ta có: ΔEAH=ΔEBC

=>AH=BC

mà AD=BC

nên AH=AD

Ta có: AH//BC

AD//BC

mà AH,AD có điểm chung là A

nên H,A,D thẳng hàng

mà AH=AD

nên A là trung điểm của DH

c: Xét ΔFDC và ΔFBA có

FD=FB

\(\widehat{DFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)

FC=FA

Do đó: ΔFDC=ΔFBA

=>\(\widehat{FDC}=\widehat{FBA}\)

=>DC//BA

d: Gọi giao điểm của CE và BF là K

Xét ΔABC có

BF,CE là các đường trung tuyến

BF cắt CE tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

=>AK đi qua trung điểm M của BC

Ta có: DC//BA

=>CP//AB

Xét tứ giác ACBH có

AH//BC

AH=BC

Do đó: ACBH là hình bình hành

=>BH//AC

=>BP//AC

Xét tứ giác ABPC có

AB//PC

AC//BP

Do đó: ABPC là hình bình hành

=>AP cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của AP

=>A,M,P thẳng hàng

=>A,K,P thẳng hàng

=>AP,CH,BD đồng quy

4 tháng 4 2021

Dream

4 tháng 4 2021
bn là fan dream à?mk cũng thế
20 tháng 2 2021

\(11x^2-15x+4=0\)

\(\Leftrightarrow11x^2-11x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow11x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(11x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\11x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{1,\dfrac{4}{11}\right\}\)

Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow11x^2-15x+4=0\)

\(\Leftrightarrow11x^2-11x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow11x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(11x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\11x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\11x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Nghiệm của đa thức \(C\left(x\right)=11x^2-15x+4\) là 1 và \(\dfrac{4}{11}\)

30 tháng 4 2022

3a+9=11

3b-a=4 phần 3

13 tháng 5

Em cần làm gì với dữ liệu này?

14 tháng 3 2021

giúp mik giải bài này nha mn :(

19 tháng 8 2022

a,dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán của lớp 7a.

số giá trị là 40

số giá trị khác nhau là 9

Ta có: x+y+1=0

nên x+y=-1

Ta có: \(N=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+x^2-y^2+2\left(x+y\right)+3\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)+\left(x^2-y^2\right)+2\left(x+y\right)+3\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x+y+1\right)+2\left(x+y\right)+3\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\cdot0+2\cdot\left(-1\right)+3\)

=-2+3=1

Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Từ B kẻ đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác ABC và cắt đường thẳng MN lần lượt tại H và K. Các tia AH và AK cắt đường thẳng BC thứ tự tại P và Q. Chứng minh rằng:                     a,BH vuông góc với AP                                                                                                                                 ...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Từ B kẻ đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác ABC và cắt đường thẳng MN lần lượt tại H và K. Các tia AH và AK cắt đường thẳng BC thứ tự tại P và Q. Chứng minh rằng:                     a,BH vuông góc với AP                                                                                                                                                                                   b,B là trung điểm của PQ                                                                                                                                                                                 c,AB=HK?

Không cần vẽ hinh chỉ cần ghi lời giải thôi mình đang cần gấp

0

Đáp án:

P=\(\frac{2}{3}\)

Giải thích các bước giải:

x:y:z=5:4:3

⇒ x5x5 =y4y4 ⇒y= 4x54x5

⇒ x5x5 =z3z3 ⇒z= 3x53x5

Thay vào biểu thức ta được:

P= x+2y−3zx−2y+3zx+2y−3zx−2y+3z= x+2.4x5−33x5x−2.4x5+33x5x+2.4x5−33x5x−2.4x5+33x5 =4x56x54x56x5 =2323

Vậy P=\(\frac{2}{3}\)

# Chúc bạn học tốt!

13 tháng 12 2020

Vì x,y,z tỉ lệ với các số 5,4,3 nên ta có : \(x:y:z=5:4:3\) hoặc \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Ta lại có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\2y=8k\\3z=9k\end{cases}}\)

\(P=\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{5k+8k-9k}{5k-8k+9k}=\frac{4k}{6k}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Vậy \(P=\frac{2}{3}\)

21 tháng 2 2021

Xét △ABC cân tại A:

⇒ AB=AC (định nghĩa △ cân)

Xét △ABC, có:

AB=AC (cmt)

⇒ ∠C=∠B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong △)

Vậy trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

Tick mình nha!