K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

( 1,41423)3 : \(x\) = ( 1,41423)2 

                    \(x\)  = (1,41423)3 : (1,41423)2

                   \(x\)   =   (1,41423)(3-2)

                  \(x\)   = 1,414231

                  \(x\) = 1,41423

23 tháng 12 2022

(1,41423)3: x=(1,41423)2

x = \(\left(1,41423\right)^3:\left(1,41423\right)^2\)

x = 1,41423

23 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{8}\right)^x=\dfrac{1}{64}=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^2\Rightarrow x=2\\ c,\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\left(x+1\right)^{x+10}-\left(x+1\right)^{x+4}=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^{x+4}\left[\left(x+1\right)^6-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\\left(x+1\right)^6=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\dfrac{3}{4}\sqrt{x}=\dfrac{5}{6}\left(x\ge0\right)\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{100}{81}\)

a: =>|x-1/4|=3/4

=>x-1/4=3/4 hoặc x-1/4=-3/4

=>x=1 hoặc x=-1/2

b: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{4}=\dfrac{2-9}{4}=-\dfrac{7}{4}\)(vô lý)

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=1-x\\2x+5=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{4}{3};-6\right\}\)

e: =>|3/2-x|=0

=>3/2-x=0

hay x=3/2

6 tháng 9 2018

a) \(\left(-0,6\right)^6\cdot x=\left(\frac{-3}{5}\right)^8\)

\(x=\left(\frac{-3}{5}\right)^8:\left(\frac{-3}{5}\right)^6\)

\(x=\left(-\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

b) \(\left(0,5-x\right)^3=-8=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow0,5-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy,.................

27 tháng 2 2020

                                                            Bài giải

\(\left|\sqrt{x+1}-0,5\right|-0,6=\sqrt{\left(-3\right)^2}+0,4\)

\(\left|\sqrt{x+1}-0,5\right|-0,6=3+0,4\)

\(\left|\sqrt{x+1}-0,5\right|-0,6=3,4\)

\(\left|\sqrt{x+1}-0,5\right|=3,4+0,6\)

\(\left|\sqrt{x+1}-0,5\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}-0,5=-4\\\sqrt{x+1}-0,5=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=-3,5\text{ ( loại ) }\\\sqrt{x+1}=4,5\end{cases}}\Rightarrow\text{ }x+1=20,25\text{ }\Rightarrow\text{ }x=19,25\)

\(\Rightarrow\text{ }x=19,25\)

27 tháng 2 2020

Ta có: \(|\sqrt{x+1}-0,5|=4\)\(\left(ĐK:x\ge-1\right)\)

   <=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}-0,5=4\\\sqrt{x+1}-0,5=-4\end{cases}}\)

   <=> \(\orbr{\begin{cases}x=19,25\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

\(\left|x-1\right|+2\left|x-2\right|+3\left|x-3\right|+4\left|x-4\right|+5\left|x-5\right|+20x=0\left(1\right)\)

TH1: x<1

(1) trở thành 1-x+2(2-x)+3(3-x)+4(4-x)+5(5-x)+20x=0

=>\(1-x+4-2x+9-3x+16-4x+25-5x+20x=0\)

=>\(5x+55=0\)

=>x=-11(nhận)

TH2: 1<=x<2

Phương trình (1) sẽ trở thành:

\(x-1+2\left(2-x\right)+3\left(3-x\right)+4\left(4-x\right)+5\left(5-x\right)+20x=0\)

=>\(x-1+4-2x+9-3x+16-4x+25-5x+20x=0\)

=>\(7x+53=0\)

=>\(x=-\dfrac{53}{7}\left(loại\right)\)

TH3: 2<=x<3

Phương trình (1) sẽ trở thành:

\(x-1+2\left(x-2\right)+3\left(3-x\right)+4\left(4-x\right)+5\left(5-x\right)+20x=0\)

=>\(x-1+2x-4+9-3x+16-4x+25-5x+20x=0\)

=>\(11x+45=0\)

=>\(x=-\dfrac{45}{11}\left(loại\right)\)

TH4: 3<=x<4

Phương trình (1) sẽ trở thành:

\(x-1+2\left(x-2\right)+3\left(x-3\right)+4\left(4-x\right)+5\left(5-x\right)+20x=0\)

=>\(x-1+2x-4+3x-9+16-4x+25-5x+20x=0\)

=>\(-3x+27=0\)

=>x=9(loại)

TH5: 4<=x<5

Phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left(x-1\right)+2\left(x-2\right)+3\left(x-3\right)+4\left(x-4\right)+5\left(5-x\right)+20x=0\)

=>\(x-1+2x-4+3x-9+4x-16+25-5x+20x=0\)

=>\(25x-5=0\)

=>x=1/5(loại)

TH6: x>=5

Phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left(x-1\right)+2\left(x-2\right)+3\left(x-3\right)+4\left(x-4\right)+5\left(x-5\right)+20x=0\)

=>\(x-1+2x-4+3x-9+4x-16+5x-25+20x=0\)

=>35x-55=0

=>x=55/35(loại)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).

15 tháng 5 2016

Bài 1:a/ 1.6-Ix-0.2I=0

Có 2 trường hợp:

TH1: x-0.2=1.6

=> x=1.6+0.2=1.8

TH2: x-0.2=-1.6

=> x=-1.4

b/ Có 2 trường hợp:

TH1:x-1.5=0=>x=1.5

TH2: 2.5-x=0=> x=2.5

Bài 2: a/ Vì Ix-3.5I\(\ge0\)

=> Amax=0.5-0=0.5 khi x=3.5

          b/ Vì -I1.4-xI \(\le0\)

Nên Bmax=0-2=-2 khi x=1.4

29 tháng 6 2017
  1. \(x=-2\)
  2. \(x=-1\)
  3. \(x=-2\)
  4. \(x=-2\)
  5. \(x=-1\)
29 tháng 6 2017

chỉ cách giải luôn nha bạn chỉ rõ mới k

20 tháng 2 2021

Ta có: \(\left|x+3\right|+\left|x-1\right|=\left|x+3\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+3+1-x\right|=4\)

\(\left|y-2\right|+\left|y+2\right|=\left|2-y\right|+\left|y+2\right|\ge\left|2-y+y+2\right|=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{16}{\left|y-2\right|+\left|y+2\right|}\le\dfrac{16}{4}=4\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x-1\right|\ge\dfrac{6}{\left|y-2\right|+\left|y+2\right|}\)

Dấu '=' xảy ra <=> (x+3)(1-x)\(\ge0\) và (2-y)(y+2)\(\ge0\)

Vì x,y \(\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-3;-2;-2;0;1\right\}\\y\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\end{matrix}\right.\)