K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

 

    1. 1.Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
    2.  

    Gọi a_n là số thứ n trong dãy số đã cho. Ta sẽ chứng minh rằng không có 6 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0, tức là a_i  0 với mọi i sao cho 1  i  6.

    • Với i = 1, 2, 3, 4, 5, ta thấy rằng a_i  0.
    • Giả sử với mọi i sao cho 1  i  k (với k  5), đều có a_i  0. Ta sẽ chứng minh rằng a_(k+1)  0.

    Nếu a_k  0, a_(k+1)  0 do a_(k+1) = chữ số tận cùng của tổng 6 số đứng ngay trước nó, và các số này đều khác 0.

    Nếu a_k = 0, ta xét 5 số đứng trước nó: a_(k-4), a_(k-3), a_(k-2), a_(k-1), a_k. Vì a_k = 0, nên tổng của 6 số này chính là tổng của 5 số đầu tiên, và theo giả thiết quy nạp, không có 5 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0. Do đó, a_(k+1)  0.

    Vậy, theo nguyên tắc quy nạp, ta có dãy số đã cho không chứa 6 số liên tiếp bằng 0.

    1. 2. Khi a, b, c là các số nguyên, ta có thể chứng minh bằng phương pháp quy nạp rằng sau hữu hạn bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0.
    • Với a, b, c bất kỳ, ta có ab, bc, ca  0. Nếu một trong ba số này bằng 0, ta đã tìm được số bằng 0.
    • Giả sử sau k bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0. Ta sẽ chứng minh rằng sau k+1 bước biến đổi, trong bộ 3 thu được cũng có ít nhất 1 số bằng 0.

    Giả sử trong bộ 3 thu được sau k bước biến đổi, có a = 0. Khi đó, ta chỉ cần chứng minh rằng trong 2 số còn lại, có ít nhất 1 số bằng 0.

    Nếu b = 0 hoặc c = 0, ta đã tìm được số bằng 0.

    Nếu b và c đều khác 0, ta có:

    bc, ca, ab  1

    Do đó, trong 3 số bc, ca, ab, không có số nào bằng 0. Khi đó, ta có:

    b(bc)ca=ab

    Vậy, ta có thể thay bằng b - (b - c) để giảm số lượng biến đổi. Sau đó, ta lại áp dụng phương pháp quy nạp để chứng minh rằng trong bộ 3 thu được sau k+1 bước biến đổi, có

    10:06
10 tháng 7 2019

Đề bài đúng là a;b;c\(\ge\)0 nhé các bạn

17 tháng 4 2019

\(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}\)

\(=\frac{b^2c^2}{ab+ca}+\frac{c^2a^2}{bc+ab}+\frac{a^2b^2}{ca+bc}\)

\(\ge\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{1}{2}\left(ab+bc+ca\right)\)

23 tháng 4 2019

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel(hoặc áp dụng BĐT quen thuộc: \(\frac{p^2}{m}+\frac{q^2}{n}\ge\frac{\left(p+q\right)^2}{m+n}\) 2 lần),ta có:

\(VT=\frac{\left(\frac{1}{a^2}\right)}{a\left(b+c\right)}+\frac{\left(\frac{1}{b^2}\right)}{b\left(c+a\right)}+\frac{\left(\frac{1}{c^2}\right)}{c\left(a+b\right)}\)

\(\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\) (thay abc = 1 vào)

\(=\frac{ab+bc+ca}{2}=\frac{1}{2}\left(ab+bc+ca\right)^{\left(đpcm\right)}\)

10 tháng 10 2017

\(a\left(b+c\right)=1-bc\)

\(\Leftrightarrow1=ab+bc+ca\)

Ta có:

\(A=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\)

\(=\sqrt{\left(a^2+ab+bc+ca\right)\left(b^2+ab+bc+ca\right)\left(c^2+ab+bc+ca\right)}\)

\(=\sqrt{\left(a+b\right)\left(c+a\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(c+a\right)\left(b+c\right)}\)

\(=\sqrt{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2}=\left|\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right|\)

Vậy A là số hữu tỉ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Đây là BĐT Iran 96 khá nổi tiếng. Bạn hoàn toàn có thể search trên google lời giải.

17 tháng 2 2021

Nó nổi tiếng mà sao e lại ko biết hiha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2020

Bạn xem lại đề. Cho $a=b=c=1$ thì BĐT sai.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2018

Câu 2:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\left(a^2+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)[1+2+2(b+c)^2]\geq (a+1+b+c)^2\)

\(\Rightarrow \frac{5}{16}(a^2+1)[3+2(b+c)^2]\geq \frac{5}{16}(a+b+c+1)^2\)

Để hoàn thành bài toán ta cần chứng minh:

\((a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)\geq \frac{5}{16}(a^2+1)[3+2(b+c)^2]\)

\(\Leftrightarrow (b^2+1)(c^2+1)\geq \frac{5}{16}[3+2(b+c)^2]\)

\(\Leftrightarrow b^2c^2+\frac{3}{8}(b^2+c^2)+\frac{1}{16}-\frac{5}{4}bc\geq 0\)

\(\Leftrightarrow (bc-\frac{1}{4})^2+\frac{3}{8}(b-c)^2\geq 0\)

(Luôn đúng)

Ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2018

Câu 1:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\((a^2+1+2)\left[1+1+\frac{(b+c)^2}{2}\right]\geq (a+1+b+c)^2\)

\(\Rightarrow 4(a^2+3)\left[2+\frac{(b+c)^2}{2}\right]\geq 4(a+b+c+1)^2\)

Để hoàn thành bài toán ta cần chứng minh:

\((a^2+3)(b^2+3)(c^2+3)\geq 4(a^2+3)\left[2+\frac{(b+c)^2}{2}\right]\)

\(\Leftrightarrow (b^2+3)(c^2+3)\geq 8+2(b+c)^2\)

\(\Leftrightarrow b^2c^2+b^2+c^2+1-4bc\geq 0\)

\(\Leftrightarrow (bc-1)^2+(b-c)^2\geq 0\) (luôn đúng)

Do đó ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2018

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử cả 3 bất đẳng thức trên đều đúng.

Khi đó:

\(a(2-b)b(2-c)c(2-a)>1.1.1=1\)

\(\Leftrightarrow a(2-a)b(2-b)c(2-c)>1(*)\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương $a,2-a$ ta có:

\(a(2-a)\leq \left(\frac{a+(2-a)}{2}\right)^2=1\)

Tương tự:

\(b(2-b)\leq \left(\frac{b+(2-b)}{2}\right)^2=1\)

\(c(2-c)\leq \left(\frac{c+(2-c)}{2}\right)^2=1\)

Nhân theo vế:
\(a(2-a)b(2-b)c(2-c)\leq 1\) (trái với $(*)$)

Như vậy suy ra điều giả sử là sai. Tức là ít nhất một trong 3 BĐT đã cho là sai.