K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Câu 1: Tại đây có bài y chang bạn bấm vào sẽ thấy nhá!

Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 2: Giải

- Số âm lớn nhất được viết bằng ba chữ số 1 là số đối của số dương bé nhất được viết bằng ba chữ số 1

- Số dương đó là \(\frac{1}{11}\)

Số đó là - \(\frac{1}{11}\)

Câu 5

So sánh a/b và a + n/b + n,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

31 tháng 5 2019

đúng ko vậy bạn

15 tháng 8 2016

Mình làm câu a

\(Để\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) thì a(b+d) < b(a+c) ↔ ab + ad , ab + bc ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(Để\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) thì (a+c).d < (b+d).c ↔ ad + cd < bc + cd ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

15 tháng 8 2016

nhân chéo thôi

14 tháng 8 2015

Bài 1: a) Ta có \(\frac{a}{b}

18 tháng 6 2016

Trần Thị Thanh Tâm ơi!Bạn giảng giúp mik bài 1 vs nha.mik ko hiểu lắm

Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?

a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0      Đ

b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên       S

c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm            S

d) 0 là số hữu tỉ dương                             S

 a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d

10 tháng 7 2019

Bài 2 : Theo ví dụ trên ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad < bc

Suy ra :

\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ba\Leftrightarrow a(b+d)< b(a+c)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Mặt khác : ad < bc => ad + cd < bc + cd

\(\Leftrightarrow d(a+c)< (b+d)c\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy : ....

10 tháng 7 2019

b, Theo câu a ta lần lượt có :

\(-\frac{1}{3}< -\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}\)

Vậy : \(-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

3 tháng 9 2016

a/ Xét : \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Rightarrow ab+ad< ab+bc\Rightarrow ad< bc\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\) (đúng)

\(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\Rightarrow ad+cd< bc+cd\Rightarrow ad< bc\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\) (đúng)

Vậy ta có đpcm

b/ Giả sử các số cần tìm là \(-\frac{1}{3}< x< y< z< -\frac{1}{4}\)

Tìm các số dựa theo ý a)

3 tháng 9 2016

ko phải, ý mình là giải thích vì sao làm như vậy cơ

9 tháng 6 2019

a, Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)                                                     \((1)\)

Thêm ab vào hai vế của 1  :          \(ad+ab< bc+ab\)

                                                  \(a(b+d)< b(a+c)\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)        \((2)\)

Thêm cd vào hai vế của 1 :           \(ad+cd< bc+cd\)

                                                  \(d(a+c)< c(b+d)\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)           \((3)\)

Từ 2 và 3 suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

b, Theo câu a ta lần lượt có :

\(\frac{-1}{3}< \frac{-1}{4}\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{-2}{7}< \frac{-1}{4}\)

\(\frac{-1}{3}< \frac{-2}{7}\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{3}{10}< \frac{-2}{7}\)

\(\frac{-1}{3}< \frac{-3}{10}\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{-4}{13}< \frac{-3}{10}\)

Vậy : \(\frac{-1}{3}< \frac{-4}{13}< \frac{-3}{10}< \frac{-2}{7}< \frac{-1}{4}\)

15 tháng 8 2015

a.  ta có a\b < c\d nên

    ad < bc

    ad+ab < bc+ba                 

    a( d+b) < b( c+a)

    a\b < a+c\b+d    (1)

    ad<bc

   ad +cd < bc+cd

   d (a+c) < c(b+d)

   a+c\b+d< c\d     (2)

   Từ 1 và 2 suy ra     a\b < a+c\b+d < c\d

b. ta có -1\3 < -1\4

    nên  -1\3 < -2\7 < -3\11 < -4\15 < -1\4

c. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên là đúng

11 tháng 7 2019

Bài 1 :  Xét tích : \(a(b+2001)=ab+2001a\)

\(b(a+2001)=ab+2001b\)

Vì b > 0 nên b + 2001 > 0.

Trường hợp 1 :  Nếu \(a>b\)thì \(ab+2001a>ab+2001b\)

\(\Leftrightarrow a(b+2001)>b(a+2001)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)

Xét tiếp  \(a(b+2001)=ab+2001a\)

\(b(a+2001)=ab+2001b\)

Vì b < 0 nên b + 2001 < 0

Nếu a < b thì \(ab+2001a< ab+2001b\)

\(\Leftrightarrow a(b+2001)< b(a+2001)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)

Nếu a = b thì rõ ràng \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}\)

11 tháng 7 2019

Bài 2 : Tham khảo :

Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bài 3 : 

a, Ta có : \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{29}{87}>\frac{29}{88}\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)

b, Ta có : \(\frac{267}{-268}< 1< \frac{1347}{1343}\)

\(\Leftrightarrow\frac{267}{-268}< \frac{-1347}{1343}\)

7 tháng 7 2017

1.

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\Leftrightarrow ab+ad< ad+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)  (1)

Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow bc>ad\Leftrightarrow bc+cd>ad+cd\Leftrightarrow c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

2.

Ta có: a(b + n) = ab + an (1)

           b(a + n) = ab + bn (2)

Trường hợp 1: nếu a < b mà n > 0 thì an < bn (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a(b + n) < b(a + n) => \(\frac{a}{n}< \frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 2: nếu a > b mà n > 0 thì an > bn (4)

Từ (1),(2),(4) suy ra a(b + n) > b(a + n) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 3: nếu a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

7 tháng 6 2016

18/31 giữ nguyên . 181818/313131=18 nhân 10101/31 nhân 10101 = 18/31

18/31=181818/313131