K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

- Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

*CHÚC BẠN HỌC TỐT*

29 tháng 10 2018

xjcrkgvf

Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

31 tháng 10 2017

Cái này đâu phải ngữ văn đâu bạn

Ai thấy đúng thì k tui nha

Thanks

1 tháng 11 2017

câu 1: trình bày nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng:

- phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội

- đánh giá cao giá trị khoa học tự nhiên

- giá trị chân chính của con người

- xây dựng thế giới quan duy vật

câu 2: những thành tựu chính của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến: 

- chữ Phan là chữ viết riêng,dùng làm ngôn ngữ văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca,..

- theo đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu

- kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo

câu 3: những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Đinh-Tiền Lê:

- quyền sở hữu ruộng đất phần lớn thuộc làng,xã. Theo tập tục chia nhau để cày cấy,nộp thuế và làm dịch cho vua

- khai khẩn đất hoang,kinh mương

câu 4: 

+ nguyên nhân: từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn: ngân khố cạn kiệt, mâu thuẩn nội bộ, biên cương bị quấy nhiễu của nước Liêu-Hạ. Vì thế nhà Tống tiến hành xâm lược nước ta để giải quyết khó khăn. Nhà Tống xúi Cham Pa đánh xuống phía Nam. Ngăn cản việc mua bán, dụ dỗ các tù trưởng

+ diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt:

- quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến sông Như Nguyệt đều bị đẩy lùi. Quân Tống chán nản,chết dần chết mòn.

- đến năm 1077, quân ta phản công. Quân Tống thua to

+ cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt là:

- chặn đánh ở chiến tuyến Như Nguyệt

- diệt quân thủy của giặc,đẩy giặc vào thế bị động

- mở cuộc tấn công khi đến thời cơ

- giặc thua nhưng lại muốn giảng hòa với giặc

____ Xong___

Những nét chính về đời sống văn hóa của thời Trần:

- Tín ngưỡng cổ truyền phát triển

- Đạo Phật phát triển nhưng không bằng thời Lý

- Nho giáo ngày càng có vai trò quan trọng trong giai cấp thống trị

- Hình thức sinh hoạt văn hóa được duy trì và phát triển

19 tháng 12 2019

5428901738293845774894094+65748392010109875884383902654=

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

3 tháng 10 2019

- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

    + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

    + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

 
Phương Đông 

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

Phương Tây

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.

    - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

    - Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

 Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:

    - Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...

    - Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

.

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): 
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ

Trình bày các đặc điểm tự nhiên khác của môi trương: đới ôn hòa, đới lạn, môi trường hoang mạc và vùng núi:a, Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòab, Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh9, Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa(hoạt động công nghiệp, nông nghiệp) trình bày hoạt động kinh tế của con người ở...
Đọc tiếp

Trình bày các đặc điểm tự nhiên khác của môi trương: đới ôn hòa, đới lạn, môi trường hoang mạc và vùng núi:

a, Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa

b, Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh

9, Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa(hoạt động công nghiệp, nông nghiệp) trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa?

10, Nét đặc trương của đô thì ở đới ôn hòa là gì? nêu những vấn đề xã hội náy sinh ở đới ôn hòa khi các đo thig phát triển quá nhanh và nêu biện pháp giải quyết?

11, cho biết đặc điểm kinh tế ở các moi trường: đới lạnh, hoang mạc và vùng núi

a, Hoạt động knh tế ở đây bao gồm những ngành nào?

b, dặc điểm của các hoạt động kinh tế đó?

12, Các vấn đề đặt ra về môi trường: đới ôn hòa, đới lạnh, hoang mạc và vùng núi là gì?

giúp mk đi. năn nỉ đó. mk tik cho

0
C
17 tháng 9 2019

1. Thời kì hình thành xã hội phong kiến phương Đông: Hình thành tương đối sớm, từ TCN (như Trung Quốc) hoặc Đầu Công Nguyên (như các nước Đông Nam Á)

Thời kì hình thành xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V đã được xác lập, hoàn thiện hơn thế kỉ X

2. Thời kì phát triển xã hội phong kiến phương Đông: Chậm chạp, ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu vào giai đoạn phát triển

Thời kì phát triển xã hội phong kiến Châu Âu (Phương Tây): Thế kỉ XI - XIV là thời kì phát triển toàn thịnh

3.Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến phương Đông: Kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây

Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn

Còn lại chịuuu !!!