K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

 

1. Nhà Trần giữ được nước vì:

- Nhân dân đoàn kết để chống giặc.

- Vua quan nhà Trần rất được lòng dân.

- Triều đình biết hiệu triệu và nghe theo ý kiến đóng góp của nhân dân.

- Vua quan và nhân dân đều tham gia chống giặc giữ nước.

Nhà Nguyễn thất bại vì:

- Nhân dân đồng lòng chống giặc còn hầu hết triều đình đi theo con đường cầu hòa.

- Triều đình bảo thủ, không được lòng dân và không nghe theo ý kiến canh tân của nhân dân.

- Liên tục bán nước bằng các hiệp ước.

2. Thái độ: sợ sệt, chưa đánh đã cầu hòa. 

Trách nhiệm: nhà Nguyễn đã đánh mất quyền độc lập tự do của nước ta, biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. Không những thế còn nhu nhược cầu hòa với Pháp. Việc đó đã làm mất đi hình tượng của một ông vua chân chính của một quốc gia độc lập, làm cho trở thành vua bù nhìn. (Có vài ý tham khảo)

 

 

4 tháng 4 2022

Cảm ơn ạ

1 tháng 6 2018

Sở dĩ triều đình nhà Nguyễn kĩ với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là do những nguyên nhân sau:

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 2

Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884 chứng minh rằng triều đình nhà Nguyễn đã đi lại nguyện vọng với kháng chiến của nhân dân thông qua các sự kiện và hành động sau đây:

1. **Chính sách hòa bình của triều đình:** Ban đầu, triều đình nhà Nguyễn có xu hướng tìm kiếm sự hòa bình với Pháp thông qua việc ký kết các hiệp ước và thỏa thuận. Điều này thể hiện sự mong muốn của triều đình trong việc giữ lại quyền lực và sự ổn định nội bộ.

2. **Sự hợp tác với Pháp:** Triều đình nhà Nguyễn thường xuyên hợp tác với Pháp để đàn áp các phong trào kháng chiến của dân tộc. Hành động này cho thấy sự hợp tác và ủng hộ của triều đình đối với sự thực dân của Pháp.

3. **Sự đào tạo và trang bị quân đội:** Triều đình nhà Nguyễn đã cho phép Pháp đào tạo và trang bị quân đội Việt Nam, nhằm tăng cường quyền lực và kiểm soát của mình. Điều này phản ánh sự phụ thuộc và ủng hộ của triều đình đối với Pháp.

4. **Khiêu khích và áp đặt thuế:** Triều đình nhà Nguyễn thường xuyên khiêu khích và áp đặt các biện pháp thuế nặng nề lên dân chúng, gây ra sự phản đối và kháng đối của nhân dân. Điều này cho thấy sự mất lòng tin và phản đối từ phía nhân dân đối với triều đình.

Tóm lại, qua các hành động và chính sách của mình, triều đình nhà Nguyễn đã thể hiện sự đi lại nguyện vọng với cuộc kháng chiến của nhân dân, từ việc hợp tác với Pháp đến việc khiêu khích và áp đặt thuế, đều cho thấy sự hỗ trợ và ủng hộ của họ đối với sự thực dân của Pháp, điều này đã gây ra sự phản đối và kháng đối từ phía nhân dân.

8 tháng 4 2019

Đáp án D

16 tháng 3 2017

Đáp án D

8 tháng 3 2021

Tham khảo cái này ạ

Có thể nói rằng việc nước ta rơi vào tay pháp lúc bấy giờ có một phần trách nhiệm rất lớn của nhà Nguyễn. Chính nhà nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp vào nước ta khi Nguyễn ánh đã thông qua Bá Đa Lộc nhờ Pháp tiêu diệt quân Tây Sơn, qua đó mở đường cho Pháp vào nước ta. Mặt khác, khi Pháp đánh vào nước ta, quân đội triều đình kháng cự rất yếu ớt và nhanh chóng tan rã, nhà Nguyễn lại luôn mang tư tưởng cầu hòa thương thuyết với giặc (qua 4 bản Hiệp ước từ 1862 đến 1884), còn chưa chủ động đánh giặc (tiêu biểu là trận đồn Chí Hòa bị vỡ). Nội bộ triều đình lại không thống nhất với nhau, nhà Nguyễn không tìm cách canh tân đất nước khiến kinh tế đất nước suy sụp nghiêm trọng và rơi vào tình trạng yếu kém về tiềm lực quân sự, không đủ sức kháng giặc, qua đó dẫn tới việc Pháp đã chiếm được nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patonot chính thức đầu hàng giặc. Mặc dù vậy, trong triều đình vẫn còn có những người yêu nước, đã chiến đấu hết mình vì nước, tiêu biểu là Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Hoàng Diệu... + Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.

6 tháng 5 2018

Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 đã chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình Việt Nam của chúng…

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 11 2018

Đáp án: B

Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản