K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

a,NHững lực tác dụng lên quả cầu là:

- lực kéo của dây

- trọng lực hay lực hút của Trái Đất

b, Hai lực đó được coi là 2 lực cân bằng vì có các yếu tố sau:

- Chúng có cùng phương ( phương thẳng đứng)

- Ngược chiều( từ trên xuống và từ dưới lên)

- Chúng cùng tác dụng vào 1 vật

- QUả cầu vẫn đứng yên

c, Nếu cắt sợi dây thì quả cầu sẽ rớt vì

- Như thế sẽ làm mất 2 lực cân bằng và dồn lực về phía trọng lực do lực của sợi dây tác động đã bị đứt Nên quả cầu sẽ bị rớt

19 tháng 12 2016

a) Thể tích của hòn đá là :

100-55=45(cm^3)

b) 120g=0,12kg

45cm^3=0,000045m^3

Khối lượng riêng của đá là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)

c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :

0,12x2=0.24 ( kg)

Thể tích của hòn đá thứ 2 là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)

Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :

\(55+\frac{6}{66665}=\)

 

 

 

20 tháng 12 2016

ban lam gan dung roi

 

 

Thể tích của hòn đá là :

86 - 55 = 31 ( cm3 )

Đáp số : ...

Good luck !!!!!!! okvui

Câu này mình trả lời rồi , bạn xem lại haha

3 tháng 11 2018

Có hai lực tác dụng lên quả cầu, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của dây phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Quả cầu đứng yên chứng tỏ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả cầu, và trọng lực và lực kéo của dây tác dụng lên vật có cường độ như nhau.

- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu : Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất

- Những lực đó có phương và chiều :

+ Lực kéo của sợi dây : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ dưới lên trên

+ Lực hút của Trái Đất : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ trên xuống dưới

- Quả cầu đứng yên chứng tỏ hai lực đã tác dụng lên nó là hai lực cân bằng

1. Khi đặt viên đá lên

=> Viên đá tỏa nhiệt

=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt

=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.

2. Hộp dầu ăn nặng là:

500 + 300 - 200 = 600 (g)

Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:

600 - 100 = 500 (g)

Dầu ăn trong hộp có thể tích là:

1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml

Khối lượng riêng của dầu ăn là:

500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)

=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l

Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !

12 tháng 9 2017

Mai mốt ghi dấu dùm

Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ),một cái bát , một cái đĩa và nước. Cách đo thể tích quả trứng. (làm bằng 2 cách)

* Cách 1 : (Áp dụng bình tràn)

+ Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy

+ Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa

+ Đổ số nước tràn của đĩa vào bình chia độ

Thể tích nước trong bình chia độ là thể tích quả trứng

* Cách 2 :

+ Đổ nước đầy bát

+ Đổ nước từ bát vào bình chia độ, ta được V1

+ Bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy

+ Thể tích nước còn lại là thể tích quả trứng

12 tháng 9 2017

c1: lấy bát đặt trên đĩa đổ đầy nc vào bát. Thả trứng vào bát,nc tràn ra đĩa .Đổ nc từ đĩa vào bình chia độ ,số đo được là thể tích của trứng

c2: đổ đầy nc vào bát sau đó Đổ nc từ đĩa vào bình chia độ bỏ trứng vào bát đổ nc từ bình chia độ vào bát cho đầy thể tích nc còn lại trong bình chia độ là thể tích của trứng

limdimtheo ý củi mèn nha