K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c

Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5

Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5

=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)

Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1

=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}

Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại

Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7

Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70

18 tháng 12 2015

xét:\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+6y}{6x}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}=\frac{2+8y}{18+6x}=\frac{2\left(1+4y\right)}{2.\left(9+3x\right)}=\frac{1+4y}{9+3x}\)

ta có:\(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+4y}{9+3x}\Rightarrow9+3x=24\Rightarrow3x=15=>x=5\)

vậy x=5

tick nhé

13 tháng 1 2020

a

Nếu  \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)

Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)

Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý

Vậy.....

b

Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)

\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)

Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )

Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)

Vậy x=4;y=2 và các hoán vị

13 tháng 1 2020

câu a làm cách khác đi bạn

10 tháng 10 2016

Y chang câu mik luôn, vô trang cá nhân của mik tìm là có đấy! Bạn soyeon_ Tiểu bàng giải làm đúng đó nhé!

10 tháng 10 2016

Link nè: /hoi-dap/question/103512.html

Câu 1 nha!

15 tháng 8 2017

A ) ĐK: x#0 
Ta có:  
(1) 1+2y/18 = 1+4y/24 
=> 24 + 48y = 18 + 72y 
<=> y=1/4 
(2) 1+4y/24=1+6y/6x  
Thay y=1/4 vào (2) ta tìm đc x=5 (thỏa)

B ) x+y=3(x−y)=x:y
→x+y=3x−3y
→4y=2x
→x:y=4:2=2
→x+y=2
Mà x=2y nên
2y+y=3y=2
→y=2/3
→x=2−2/3=4/3

Chú ý : dấu / nghĩa là phần

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé

15 tháng 8 2017

a) \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\Rightarrow24+48y=18+72y\Rightarrow6=24y\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\Rightarrow\frac{1+4.\frac{1}{4}}{24}=\frac{1+6.\frac{1}{4}}{6x}\Rightarrow\frac{2}{24}=\frac{\frac{5}{2}}{6x}\Rightarrow12x=60\Rightarrow x=5\)

b) \(x+y=3\left(x-y\right)\Rightarrow x+y=3x-3y\Rightarrow4y=2x\Rightarrow x=2y\)

\(x+y=\frac{x}{y}\Rightarrow2y+y=\frac{2y}{y}\Rightarrow3y=2\Rightarrow y=\frac{2}{3}\Rightarrow x=2y=\frac{4}{3}\)

\(\)

17 tháng 5 2019

c) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn

*\(2xy+6x-y=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+6x\right)-y-3=10-3=7\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)\left(2x-1\right)=7\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

\(xy+4x-3y=1\Leftrightarrow\left(xy+4x\right)-3y-12=1-12=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-\left(3y+12\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-3\left(y+4\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+4\right)=-11\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

17 tháng 5 2019

Mới nhìn vào thấy bài toán hay hay lạ kì.

Thêm một vào bớt một ra

Tức thì bài toán trở nên dễ dàng:

 \(\frac{x}{50}-\frac{x-1}{51}=\frac{x+2}{48}-\frac{x-3}{53}\) 

\(\Leftrightarrow\frac{x}{50}+1-\frac{x-1}{51}-1=\frac{x+2}{48}+1-\frac{x-3}{53}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{50}+1\right)-\left(\frac{x-1}{51}+1\right)=\left(\frac{x+2}{48}+1\right)-\left(\frac{x-3}{53}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}=\frac{x+50}{48}-\frac{x+50}{53}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}-\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{53}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)=0\)

Dễ thấy \(\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)\ne0\)

Do đó x + 50 = 0 hay x = -50