K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập ở nhà cửa bản thân được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và thẩm mĩ.

=> Sắp xếp các đồ vật trong góc học tập cần lưu ý các điều sau:

- Bàn học phải đủ rộng để đặt dụng cụ học tập và các sách, vở, tài liệu sử dụng trong khi học.

- Giá sách nên đặt phía đầu bàn để tiện sử dụng và đảm bảo sự thông thoáng tầm mắt. Nếu giá sách đặt phía trước mặt thì mặt bàn phải đủ rộng để tránh cảm giác chật chội, bức bối.

- Nên sử dụng đèn bàn đủ độ sáng và tăng sự tập trung khi học.

- Thông thường, bàn học đặt bên cửa sổ, nhưng chỉ trong trường hợp cửa sổ thông ra vườn cây, ao , hồ, sông, suối; tránh chọn nơi cửa sổ thông ra đường hoặc khu vực có đông người, ồn ào, bụi bặm,.........

23 tháng 3 2021

Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập ở nhà cửa bản thân được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và thẩm mĩ.

=> Sắp xếp các đồ vật trong góc học tập cần lưu ý các điều sau:

- Bàn học phải đủ rộng để đặt dụng cụ học tập và các sách, vở, tài liệu sử dụng trong khi học.

- Giá sách nên đặt phía đầu bàn để tiện sử dụng và đảm bảo sự thông thoáng tầm mắt. Nếu giá sách đặt phía trước mặt thì mặt bàn phải đủ rộng để tránh cảm giác chật chội, bức bối.

- Nên sử dụng đèn bàn đủ độ sáng và tăng sự tập trung khi học

19 tháng 3 2019

Câu 1:

Ta phải sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp để tạo cảm giác thoáng đãng, thoải mái khi làm bài, giúp chúng ta học bài có hiệu quả và ghi nhớ lâu.

Câu 2 :

Em sẽ sắp xếp góc học tập của mình như sau:

- Bàn học phải đủ rộng để đặt dụng cụ học tập và các sách, vở, tài liệu sử dụng trong khi học.

- Giá sách nên đặt phía đầu bàn để tiện sử dụng và đảm bảo sự thông thoáng tầm mắt. Nếu giá sách đặt phía trước mặt thì mặt bàn phải đủ rộng để tránh cảm giác chật chội, bức bối.

- Nên sử dụng đèn bàn đủ độ sáng để tăng sự tập trung khi học.

- Thông thường, bàn học đặt bên cửa sổ, nhưng chỉ trong trường hợp cửa sổ thông ra vườn cây, ao , hồ, sông, suối; tránh chọn nơi cửa sổ thông ra đường hoặc khu vực có đông người, ồn ào, bụi bặm, ...

14 tháng 9 2016

1.Ở nước ta,trong nhà ở thường được có bố trí nơi thờ cúng. Đ

2.Phòng ngủ nên bố trí nơi riêng biệt và yên tĩnh. Đ

3.Khu vệ sinh bố trí trước nhà và đầu hướng gió. S

4.Nhà chật chội thì không sắp xếp đồ đạc hợp lí. S

5.Chỗ ngủ,nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp. S

6.Nhà càng chật chội càng phải bố trí các khu vực hợp lí. Đ

7.Nhà tắm có thể kết hợp với nhà vệ sinh. Đ

8.Bàn học có thể bố trí trong phòng ngủ. Đ

14 tháng 9 2016

cái 3 sai còn lại đúng cả

21 tháng 12 2017

sao chưa ai trả lời cả vậyuccheBài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở

4 tháng 1 2018

ko thích

16 tháng 12 2020

Tất cả đồ dùng học tập vứt vào xe chở rác

30 tháng 12 2020

haha

4 tháng 9 2018

câu a)-Nhà ở thành phố : việc bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng thuận tiện , các khu vực được bố trí riêng lẻ.

-Nhà ở nông thôn : có 2 gian nhà , nhà chính các đồ đạc được bố trí ngăn nắp , hợp lí ,nhà phụ dùng để nấu ăn , ăn uống để đồ được làm vườn.

-Nhà ở vùng cao : khu vực vệ sinh hoạt chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu ăn , tiếp khách thường là sàn tầng trên,ở dưới thường để đồ lao động.

câu b)Việc sắp xếp đồ đạc phụ thuộc vào các yếu tố là:

-chăm chỉ

-ngăn nắp

-gọn gàng

-có thời gian

câu c)Việc sắp xếp các đồ cần thỏa mãn các yêu cầu : thông thường là gọn gàng . Nói rõ hơn là chúng để đúng vị trí , thao tác với đồ đạc dễ dàng , thuận tiện , nếu đồ vật gây nguy hiểm thì phải có tiêu chuẩn an toàn.

31 tháng 8 2016

- Nhà ở thành phố: Việc bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng thuận tiện, các khu vực được bố trí riêng rẽ .

- Nhà ở nông thôn: Có 2 gian nhà, nhà chính  các đồ đạc được bố trí ngăn nắp, hợp lí. Nhà phụ dùng để nấu ăn , ăn uống để đồ đạc làm vườn.

- Nhà ở vùng cao: Khu vực sinh hoạt chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu ăn, tiếp khách thường là sàn tầng trên, ở dưới thường để đồ lao động.

6 tháng 9 2016

Nhà ở thành phố: việc bố trí trong nhà gọn gàng, thuận tiện, các khu vực như nhà bếp, phòng ngủ,... được bố trí riêng.

Nhà ở nông thôn: Có 2 gian nhà.Nhà chính được dọn dẹp ngăn nắp, hợp lí.Nhà phụ dùng để nấu ăn hay ăn uống,.... có nơi để đồ đạc thông dụng như liềm, búa,....

Nhà ở vùng cao: Khu nhà chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu nướng, tiếp khách thường là sàn nhà trên, phần dưới nhà là để đồ lao động.

Chúc bạn học tốt nhé ! haha