K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Ai bít ko giúp mk vs !!!

26 tháng 12 2016

               \(A=2^{2011}+2^{2012}+...+2^{2016}\)

\(=>2A=2^{2012}+2^{2013}+2^{2014}+...+2^{2017}\)

\(=>A=2^{2017}-2^{2011}=2^{2011}\left(2^6-1\right)=63\cdot2^{2011}\)

Vì 63 chia hết cho 21 nên A chia hết cho 21. đpcm

26 tháng 8 2021

\(S=1-2+2^2-2^3+...+2^{2012}-2^{2013}\)

\(\Rightarrow2S=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{2013}-2^{2014}\)

\(\Rightarrow2S+S=2-2^2+2^3-...-2^{2014}+1-2^2-2^3+...-2^{2013}\)

\(\Rightarrow3S=1-2^{2014}\)\(\Rightarrow3S-2^{2014}=1-2^{2015}\)

(a+3) chia hết (a-2)

(a-2)+5 chia hết cho (a-2)

vì a-2 chia hết cho a-2 nên 5 chia hết cho a-2 nên a-2 thuộc ước của 5

Lập bảng các tích của 5 nhé rồi đáp số ok 

k mình nha 

31 tháng 1 2017
     
     

(a+3) chia hết cho (a-2) => \(\frac{a+3}{a-2}\)(1)  là số nguyên 

ta có \(\frac{a+3}{a-2}=\frac{a+\left(5-2\right)}{a-2}=\frac{a-2+5}{a-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-2}{a-2}+\frac{5}{a-2}=1+\frac{5}{a-2}\)vì 1 là số nguyên rồi nên để (1) là số nguyên thì \(\frac{5}{a-2}\)cũng là số nguyên

suy ra 5 chia hết cho a-2

Lập bảng giá trị

a-2-5-115
a-3(thỏa mãn)1(thỏa mãn)3(thỏa mãn)7(thỏa mãn)

Vậy ...

14 tháng 9 2017

Tổng trên có 2013 số hạng. Nhóm 2 số một cặp ta được 1006 cặp và thừa 1 số.

A = 2+(22+23)+(24+25)+....+(22012+22013)

A = 2+22(1+2)+24(1+2)+.....+22012(1+2)

A = 2+22.3+24.3+......+22012.3

A = 2+3(22+24+.....+22012)

Vì 3.(22+24+....+22012) chia hết cho 3

=> 2+3(22+24+....+22012) chia 3 dư 2

=> A chia 3 dư 2                                           

                                                                       theo Hồ Thu Giang 

14 tháng 9 2017

ai trả lời nhanh và đúng mk sẽ k cho!

12 tháng 11 2016

a, ta có :n+4=n+1+3

n+4chia hết n+1=>n+1+3chia hết cho n+1

mà n+1chia hết cho n+1=>3chia hết cho n+1=>n+1 thuộc ước của 3

23 tháng 6 2017

1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)

Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )

Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn ) 

Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )

Với  x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )

   Vậy x = 2 thì y = 5

          x = 4 thì y = 3

b) Ta có : 

 Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2 

Mà 120 cũng chia hết cho 2 

Nên A chia hết cho 2 

( chữ ya mh đâu có thấy )

12 tháng 12 2018

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp la a+1;a+2;a+3;a+4

-n nếu ếu a chia hết cho 4        ( dpcm)

-nếu a chia 4 dư 1 thi a có dạng :a=4k+1

                                     Xét :a+3=4k+1+3=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4       (1)

-nếu a chia 4 dư 2 thì a có dạng a=4k+2

                                     Xét a+2=4k+2+2=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4      (2)

-nếu a chia 4 dư 3 thì a có dạng a=4k+3

                                     Xét a+1=4k+3+1=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4        (3)

Từ (1)  ;   (2) và (3) suy ra dpcm

28 tháng 12 2018

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

28 tháng 12 2018

Thanks nhiều ạ !!!

10 tháng 12 2015

Do a chia hết cho các số 5 và 9

\(\Rightarrow\)\(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45

\(\Rightarrow\)\(\in\) {0;45;90;...)

Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90

Vậy số tự nhiên cần tìm là 90

27 tháng 12 2018

6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 vì 31y chia hết cho 31

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31 vì 6 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> đpcm