K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

x B A C M

a) ∆ ABC cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) AB = AC (Tính chất tam giác cân).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) AB = AC = BM.

Xét tứ giác ACMB:

BM = AC (cmt).

BM // AC (Bx // AC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình bình hành (dhnb).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình thoi (dhnb).

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\) (Tính chất hình thoi).

b) Xét ∆ MBC:

MB = MC (Tứ giác ACBM là hình thoi).

\(\Rightarrow\) ∆ MBC cân tại M.

11 tháng 5 2018

bạn xem ại đi đề sai rồi

11 tháng 5 2018

à mình nhầm xin lỗi

26 tháng 1 2021

Đáp án:

a) Xét ΔABN và ΔACM có:

+ AB = AC

+ góc ABN = góc ACM (do BN// AM)

+ BN = CM

=> ΔABN = ΔACM (c-g-c)

b) DO ΔABN = ΔACM

=> AN = AM

=> ΔAMN cân tại A

A B C M x N

a, \(\Delta\)MAB cân tại M nên ^BAM = ^ABM 

 \(\Delta\)ABC cận tại A nên ^ACB = ^ABM 

=> ^BAM = ^ACM  (1) 

Có : ^ABN + ^BAM = 180^0 (vì Bx // AM) (2) =)) cặp góc trong cùng phía 

Có : ^ACM = ^ACB = 180^0 (kề bù) (3)

Từ 1;2;3 => ^ABN = ^ACM 

b, Xét \(\Delta\)ABN và \(\Delta\)ACM ta có 

AB = AC (gt)

BN = CN (gt)

^ABN = ^ACM (cmt)

=> \(\Delta\)ABN = \(\Delta\)ACM (c.g.c)

=> AN = AM (tương ứng)

Vậy \(\Delta\)AMN cân tại A

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

góc ABN=góc ACM

BN=CM

=>ΔABN=ΔACM
b: ΔABN=ΔACM

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

26 tháng 1 2021

Đáp án:

a) Xét ΔABN và ΔACM có:

+ AB = AC

+ góc ABN = góc ACM (do BN// AM)

+ BN = CM

=> ΔABN = ΔACM (c-g-c)

b) DO ΔABN = ΔACM

=> AN = AM

=> ΔAMN cân tại A

2 tháng 1 2016

Sorry bn mk chua hoc tg cân nên ko bt giai nhug hih mk bt ve

 ko bt co dug o nhe!

Bài tập Toán

2 tháng 1 2016

sai đề rùi

cân tại A → AB=AC rùi còn j nữa

thấy đugs thì tick nha

11 tháng 7 2019

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN