K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

• Ta có:

- Số trung bình cộng x = 55,82 trường là không có nghĩa.

- Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch quá lớn (điều này chứng tỏ các số liệu thống kê đã cho là không cùng loại)

Chỉ cần một trong hai điều kể trên là đủ để suy ra rằng: Không chọn được số trung bình cộng làm đại diện cho các số liệu thống kê.

• Dễ thấy: Bảng số liệu thống kê đã cho không có mốt.

• Trong trường hợp đã cho, ta chọn số trung vị M e  = 40 (trường) để làm đại diện cho các số liệu thống kê đã cho (về quy mô và độ lớn).

Đáp án: B

17 tháng 5 2017

a) Số trung bình \(\overline{x}=6,6\) triệu đồng. Số trung vị \(M_e=6\) triệu đồng. Mốt \(M_0=6\) triệu đồng

b) Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch nhau quá lớn, nên ta không chọn số trung bình cộng mà chọn số trung vị \(M_e=6\) triệu đồng, làm đại diện cho mức thu nhập trong năm 2000 của mỗi gia đình trong 31 gia đình được khảo sát.

17 tháng 9 2019

- Mức lương bình quân của các cán bộ và nhân viên công ty là số trung bình của bảng lương:

- Số trung bình:

Giải bài 5 trang 130 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Sắp xếp các số liệu theo dãy tăng dần:

20060; 20110; 20350; 20350; 20910; 20960; 21130; 21360; 21410; 21410; 76000; 125000.

Số trung vị: Me = (20960 + 21130)/2 = 21045.

Ý nghĩa: Số trung vị đại diện cho mức lương trung bình của nhân viên (vì trong trường hợp này chênh lệch giữa các số liệu quá lớn nên không thể lấy mức lương bình quân làm giá trị đại diện).

17 tháng 5 2017

a) Không tính được số trung bình

Bảng phân bố đã cho có 49 số liệu, mỗi số liệu thống kê là một xếp loại lao động. Có tất cả 4 xếp loại lao động được sắp thành dãy không tăng từ xếp loại lao động cao nhất là "lao động loại A" đến xếp loại thấp nhất là "lao động loại D". Dựa vào dãy này, ta tìm được số trung vị \(M_e\) là xếp loại "lao động loại B"

Có hai mốt \(M_0^{\left(1\right)}\) là xếp loại "lao động loại B"; \(M_0^{\left(2\right)}\) là xếp loại "lao động loại C"

b) Ta chọn xếp loại "lao động loại B" để đại diện cho các giá trị thống kê đã cho về quy mô và độ lớn

9 tháng 1 2017

Bảng phân bố tần số ghép lớp

    Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông M

Lớp chiều cao (cm) Tần số
  Nam Nữ
[135; 145) 5 8
[145; 155) 9 15
[155;165) 19 16
[165;175) 17 14
[175; 185] 10 7
Cộng 60 60
3 tháng 2 2019

Số trung bình  x = 6,6 triệu đồng. Số trung vị M e  triệu đồng. Mốt M 0 = 6 triệu đồng.

27 tháng 7 2019

Ở lớp 10A, ta tính được

     x 1   =   52 , 4   k g ;   s 1   =   7 , 1   k g

    Ở lớp 10B, ta tính được

     x 2 =   49   k g ;   s 2   =   7 , 9   k g

     x 1 >   x 2 , nên học sinh ở lớp 10A có khối lượng lớn hơn.

23 tháng 8 2019

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Số con Tần số Tần suất
0 8 13,6%
1 13 22%
2 19 32,2%
3 13 22%
4 6 10,2%
Cộng 59 100%

b) Nhận xét: Hầu hết các gia đình có từ 1 đến 3 con.

Số gia đình có 2 con là nhiều nhất.

c) Số trung bình cộng:

Giải bài 3 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Mốt: M0 = 2 (có tần số lớn nhất bằng 19).

Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự không giảm:

0; 0; 0; …; 0; 1; 1; ….; 1; 2; 2; …; 2; 3; 3; …; 3; 4; 4; …; 4

Có 59 số liệu nên số trung vị là số thứ 30 trong dãy trên.

Số thứ 30 là 2 nên số trung vị Me = 2.

23 tháng 11 2019

Bảng phân bố tần suất ghép lớp

Lớp chiều cao (cm) Tần suất
  Nam Nữ
[135; 145) 8,33 13,33
[145; 155) 15,00 25,00
[155;165) 31,67 26,67
[165;175) 28,33 23,33
[175; 185] 16,67 11,67
Cộng 100% 100%
16 tháng 7 2019

Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.

Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).

Đáp án: A.