K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2022

12

25 tháng 5 2022

4 + 8 =12

Thời gian ô tô đi trước xe máy là:

8 giờ 30 phút - 8 giờ = 30 phút = 0,5 giờ.

Quãng đường ô tô đi trước xe máy là:

0,5 . 48 = 24 km

Lúc 8 giờ 30 phút thì khoảng cách giữa ô tô và xe máy là:

102 - 24 = 78 km

Thời gian 2 xe gặp nhau là:

78 : [ 48 -30 ] = 13/3 giờ = 260 phút = 2 giờ 20 phút.

Vậy 2 xe gặp nhau là:

8h 30 phút + 2h 20 phút = 10h 50 phút

Đ/S:... tự biết nha

TICK CHO MK VỚI NHA CHÚC BẠN HỌC GIỎI.hihi

16 tháng 5 2016

Thời gian ô tô đi được khi xe máy xuất phát là:

          8h30'-8h=30'=1/2h

Quãng đường ô tô đi được khi xe máy xuất phát là:

          48*1/2=24(km)

Quãng đường 2 xe phải đi để gặp nhau là:

         102-24=78(km)

 1 giờ 2 xe đi được:

         30+48=78(km)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là 

         78:78=1(giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

         8h30'+1h=9h30'

28 tháng 12 2016

làm sao mà vẽ được

8 tháng 11 2023

𝙁𝙊𝙍

⊂_ヽ 𝙔𝙊𝙐

      \\ Λ_Λ

          \( ˇωˇ)

              > ⌒ヽ

            / へ\

         / / \\𝙋𝘼𝙂𝙀

       レ ノ ヽ_つ

     / /

    ( (ヽ

    | |、\

    | 丿 \ ⌒)

    | | ) /

ノ ) Lノ

(_/ 

24 tháng 5 2023

 Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng toán nâng cao sự thay đổi của phép trừ em nhé.Kiến thức cần nhớ: Khi ta tăng số bị trừ lên a đơn vị và giảm số trừ đi b đơn vị thì:

Hiệu của hai số tăng là: a + b;   Hiệu mới là:  hiệu cũ + a + b

Bài 1:   Khi thêm vào số bị trừ 1027 đơn vị và bớt số trừ 2148 đơn vị thì được hiệu mới là:

              4275 + 1027  + 2148 = 7450 

Đáp số: 7450

24 tháng 5 2023

Hiệu của hai số tăng là: a + b;   Hiệu mới là:  hiệu cũ + a + b

   Khi thêm vào số bị trừ 1027 đơn vị và bớt số trừ 2148 đơn vị thì được hiệu mới là:

              4275 + 1027  + 2148 = 7450 

Đáp số: 7450

27 tháng 12 2016

=117 tính nhẩm lộn 127

27 tháng 12 2016

a3 +b3 = (a+b)(a2 -ab + b2) = 3(a2 +b2 - (-10)) (1)

mà a2 + b2 = (a+b)2 - 2ab = 32 + 2.10 = 29 (2)

thay(1) vảo (2) có: A = 3(29+10) = 127

NV
18 tháng 8 2021

1.

Điều kiện xác định của căn thức: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{1-1}{1}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{-1-1}{-1}=2\Rightarrow y=2\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}+5}{0}=+\infty\Rightarrow x=-5\) là 1 TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}-5}{0}=+\infty\Rightarrow x=5\) là 1 TCĐ

Hàm có 4 tiệm cận

NV
18 tháng 8 2021

2.

Căn thức của hàm luôn xác định

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2+x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}=\dfrac{-7}{6}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=2\) ko phải TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\dfrac{5-\sqrt{15}}{0}=+\infty\)

\(\Rightarrow x=3\) là tiệm cận đứng duy nhất

30 tháng 4 2016

Đổi 45 phút = 0,75 giờ

Tổng vận tốc của hai ô tô là:

    72:0,75=96(km/h)

Vận tốc của xe đi từ Blà:
    (96-6):2=45(km/h)

 Điểm gặp nhau cách b là:
    45.0,75=33,75(km)

            Đáp số:75 km

30 tháng 4 2016

qua de. bang 75kmhehe

8 tháng 1 2021

điểm trung bình môn tin có trên 6.5 không?

29 tháng 5 2023

Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!

.......

Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 

Ta có 2 trường hợp.

+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)

+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)

 

29 tháng 5 2023

sao TH1 (1) vô nghiệm mà k phải là (2) v ạ, với lại TH2 mình ch hiểu lắm