K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn năng lượng

W = W d + W t = 5 2 W t ⇒ W = 5 2 m g z ⇒ m = 2 W 5 g z = 2.37 , 5 5.10.3 = 0 , 5 ( k g )

Ta có  W d = 3 2 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 2 m g z ⇒ v = 3. g z ≈ 9 , 49 ( m / s )

5 tháng 8 2019

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném 

v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )

W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )

b. B là độ cao cực đại  v B = 0 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn cơ năng: 

W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )

c. Gọi C là mặt đất  z C = 0 ( m )

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )

d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng

W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )

e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )

f. Gọi F là vị trí  của vật khi vật ở độ cao 6m

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )

g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )

h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng  A = W d H − W d A

⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )

Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m

11 tháng 4 2019

Đáp án A

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném 

22 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/baBmZW8.jpg
22 tháng 5 2020

Thanks.

Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma sát. Một đầu lò xo giữ cố định, đầu còn lại gắn một vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Ban đầu lò xo không biến dạng. Truyền cho vật một vận tốc v = 50 cm/s. a. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật có vận tốc 30 cm/s? b. Tính độ biến dạng lớn nhất của vật? Bài 3: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên...
Đọc tiếp

Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma sát. Một đầu lò xo giữ cố định, đầu còn lại gắn một vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Ban đầu lò xo không biến dạng. Truyền cho vật một vận tốc v = 50 cm/s. a. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật có vận tốc 30 cm/s? b. Tính độ biến dạng lớn nhất của vật?

Bài 3: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?

c. Vận tốc của vật khi chạm đất?

d. Tìm độ cao vật có thế năng bằng động năng?

e. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt?

f. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?

g. Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?

1
4 tháng 6 2020

B3: mốc thế năng tại vị trí ném

a, W= 1/2.0,1.82 + 0,1.10.4 = 7,2

b, BTCN: 0,1.10.z1 = 7,2

=> z1 = 7,2m

e, BTCN: Wd + Wt = 7,2

=> 3/2.1/2.0,1.V22 = 7,2

=> V2 = \(\sqrt{96}\approx9,8\) m/s

f, BTCN: 1/2.0,1.V12 + 0,1.10.6 = 7,2

=> V1 \(=\sqrt{24}\approx4,9\) m/s

c, BTCN: 1/2.0,1.V2 + 0,1.10.(-4)= 7,2

=> \(V=\sqrt{224}\approx15\) m/s

d, BTCN: 2.0,1.10.z' = 7,2

=> z' = 3,6m

g, BTCN: 1/2.0,1.32 + 0,1.10.z2 = 7,2

=> z2 = 6,75m

17 tháng 6 2019

23 tháng 2 2021

Sao chỗ ZA lại thế 6 ko phải là 8 ạ

a)Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)

Thế năng vật:

\(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot10=50J\)

b)Cơ năng vật: 

\(W=W_đ+W_t=25+50=75J\)

Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow75=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{75}{0,5\cdot10}=15m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=3W_t\):

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+\dfrac{1}{3}W_đ=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow75=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=15\)m/s

22 tháng 3 2020

Câu 1

22 tháng 3 2020

câu 2

Bài 1: Ở độ cao 3 m, một vật có v = 72 km/h, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m =2,5 kg. Bài 2: Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động với v = 36 km/h. Hỏi khi vật có cơ năng W = 450 J thì vật ở độ cao nào? g = 10 m/s2 Bài 3: Thả rơi tự do 1 vật m = 750 g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 36 km/h và cơ năng của vật là 225 J. Cho g = 10 m/s2. Tìm z? Bài 4: Một vật có m = 0,7 kg...
Đọc tiếp

Bài 1: Ở độ cao 3 m, một vật có v = 72 km/h, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ở độ
cao đó là bao nhiêu? Biết m =2,5 kg.
Bài 2: Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động với v = 36 km/h. Hỏi khi vật
có cơ năng W = 450 J thì vật ở độ cao nào? g = 10 m/s2
Bài 3: Thả rơi tự do 1 vật m = 750 g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 36 km/h
và cơ năng của vật là 225 J. Cho g = 10 m/s2. Tìm z?
Bài 4: Một vật có m = 0,7 kg đang ở độ cao z = 3,7 m so với mặt đất. Vật được thả
cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5 m và vận tốc vật lúc
này g = 10 m/s2
Bài 5: Một vật có m = 10 kg rơi từ trên cao xuống. Biết tại vị trí vật cao 5 m thìvận
tốc của vật là 18 km/h. Tìm cơ năng tại vị trí đó, g = 9,8 m/s2
Bài 6: Người ta thả vật 500 g cho rơi tự do, biết vận tốc lúc vật vừa chạm đất là 36
km/h. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật lúc chạm đất là bao nhiêu?
Bài 7: Cơ năng của vật m là 375 J. Ở độ cao 3 m vật có Wđ = 3/2 Wt. Tìm khối
lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó.
Bài 8: Một hòn bi m = 25 g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5 m/s từ độ
cao 1,5 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/s2
a. Tính W tại lúc ném vật.
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
Bài 9: Một vật có m = 100 g được ném thẳng đứng với v = 10 m/s. Tính Wđ, Wt
của vật sau khi ném 0,5 s, g =10 m/s2

0