K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

A B C H D

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta DHB\):

-AH=DH (giả thiết)

- Góc AHB = góc DHB = 90 o

-Chung cạnh HB

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DHB\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)Góc ABH = góc DBH ( 2 góc tương ứng)

Do đó BH hay BC là phân giác của góc ABD

Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta DHC\):

- AH= DH ( giả thiết)

- Góc AHC = góc DHC = 90 o

-Chung cạnh HC

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta DHC\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\) Góc ACH = góc DCH ( 2 góc tương ứng)

Do đó CH hay CB là tia phân giác của góc ACD.

22 tháng 2 2016

Dễ thôi mà, góc B và góc E cùng nhìn chung 1 cung là cung AD => góc B = góc E. Mà góc ABD = 90 độ => góc AED cũng = 90 độ

23 tháng 2 2016

mẹ mình cũng nới thế tiếc là mình mới lớp 7

23 tháng 2 2016

Vào online Math mà đăng

23 tháng 2 2016

cái này thì bn vào olm rồi đăng cũng được

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABEC là hình chữ nhật

Suy ra: CD⊥AC

b: Xét ΔCAE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

c: Ta có: ΔCAE cân tại C

nên CA=CE

mà CA=BD

nên BD=CE

d: Xét ΔMAE có 

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAE cân tại M

Xét ΔDEA có 

EM là đường trung tuyến

EM=DA/2

Do đó: ΔDEA vuông tại E

hay AE⊥ED

18 tháng 3 2017

a)BC=CD mà BC=AC=>AC=CD

Ta có AC=BC=CD=BD/2

=>Tam giác ABD vuông tại A

b)ta có AE=ED

CA=CD

=>CE là đường trung trực đoạn AD

mà F thuộc CE=>FD=FA hay tam giác AFD cân tại F(1)

tam giác đều ABC có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác nên BAH^=30=>HAD^=60(BAD^=90)(2)

Từ (1) và (2) =>AFD là tam giác đều nên trực tâm cũng chính là trọng tâm của tam giác =>C là trọng tâm của tam giác AFD

28 tháng 4 2016

Có thể cái này sẽ giúp cho bạn: Như Quỳnh - Mấy bạn ơi giải giúp mình bài này cái Cho... - Facebook

Chứ ngại làm lắm  hiha

a: Ta có: ΔCAD cân tại C

mà CE là đường cao

nên E là trung điểm của AD

Xét ΔABD có 

AC là đường trung tuyến

AC=BD/2

Do đó: ΔABD vuông tại A

b: XétΔAFD có 

DH là đường cao

FE là đường cao

DH cắt FE tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔAFD

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có 

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

6 tháng 6 2017

Gọi I là giao điểm của phân giác góc B và C

Xét tam giác HAC vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có góc C chung => góc HAC = góc ABC

Ta có: góc ADC = góc DAB + góc DBA = góc DAH + góc HAC ( vì góc DAB = DAH ; góc HAC=DBA)

=>góc ADC= góc DAH + góc HAC = góc DAC

=> tam giác CAD cân tại C => CA=CD

tam giác CID = tam giác CIA (c.g.c) => IA = ID (1)

CM tương tự, ta có IA = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = IE = ID => I là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ADE

=> đpcm

6 tháng 6 2017

Hỏi đáp Toán

a: BC=13cm

b: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

c: Xét ΔNHA và ΔNIC có 

NH=NI

\(\widehat{HNA}=\widehat{INC}\)

NA=NC

Do đó: ΔNHA=ΔNIC

 

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BE

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE