K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2023

Anh có làm rồi em hi

22 tháng 3 2023

Cải xanh => Muối chua

Củ cải trắng => Rửa sạch, bỏ ngăn mát

Thịt bò => Bỏ tủ đông

Cà chua => Bỏ ngăn mát tủ lạnh

Thịt heo => Phơi khô h

CÁoặc bỏ ngăn đá, ngăn đông

cá ba sa => Bỏ ngăn đông  hoặc phơi khô

Quả lê, quả nhỏ, đậu rồng => Bỏ ngăn mát tủ lạnh

Khô mực => Đóng hộp

Cá khô => đóng hộp

đậu nành => rang khô, đóng hộp

Ớt => Phơi khô hoặc làm mắm ớt

19 tháng 3 2022

bboj thỏ: thỏ

bộ ăn thịt:mèo

bộ gặm nhấm:chuột chù , chuột đồng, chuột chũi, sóc , nhím

bộ mống quốc: : hươu ,lợn rừng, bò, ngựa,

bộ cá voi,:cá voi xanh, cá nhà táng

bộ thú: chó

9 tháng 11 2016
Số lượng hạt trong quả345678
Số quả có số hạt tương ứng441443

Biểu đồ tần suất:

1 2 3 4 0 3 4 5 6 7 8 Số hạt trong quả Số lượng quả

=> Số lượng hạt phổ biến trong các quả đậu bạn Nam khảo sát là 3,4, 6,7 với tỷ lệ 1/5.

25 tháng 11 2016

câu a tính sao v bn

 

19 tháng 3 2022

lớp thú có vú: thỏ

bộ ăn thịt:mèo

bộ gặm nhấm:chuột chù , chuột đồng, chuột chũi, sóc , nhím

bộ mống quốc: : hươu ,lợn rừng, bò, ngựa,

bộ cá voi,:cá voi xanh, cá nhà táng

Bộ thỏ: thỏ

Bộ cá voi: cá heo,cá voi xanh,cá nhà táng

Bộ gặm nhắm: chuột chù,sóc,thỏ,nhím,chuột đồng,chuột chũi

Bộ ăn thịt: mèo

Bộ thú: chó,hươu

Bộ guốc chẵn:lợn rừng,bò

Bộ guốc lẻ: ngựa

5 tháng 5 2022

mink vua trl song roi bn 

5 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống

Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :

- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.

- Chi trước ngắn dùng để đào hang.

- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.

- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.

- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
giải thích các hình thức sinh sản hữu tính

*Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:

-Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong-Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con-Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai-Con nonn không được nuôi dưỡng => co non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống*Cho ví dụ:


nêu nguyên nhân sui giản và biện pháp bảo vệ sinh học

*Nguyên nhân:

-Khai thác quá mức 

-Buôn bán trái phép 

-Săn bắt trái phép

-Đốt rừng 

*Biện pháp:

-Không khai thác bừa bãi

-Bảo tồn đa dạng sinh học 

-Xây dựng khu bảo tồn

-Ngăn chặn chặt,phá rừng 
vì sao thú mỏ vịt và cá voi xanh dc xếp vào lớp thú

*Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :

- Có lông mao

- Nuôi con bằng sữa mẹ

- Thở bằng phổi

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Là động vật hằng nhiệt

-Có lông mao 

-Nuôi con =sữa mẹ 

*Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác: 

-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
-Có lông mao (mặc dù rất ít). 

*Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú

-Đẻ và nuôi con bằng sữa. 

chúc bạn học tốt nha

15 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều nhưng hình như nó hơn như khó nhìn

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C