K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O2, với H2O tạo ra lớp màng oxit nhôm Al2O3 mỏng nhưng rất bền vững. Lớp màng oxit nhôm bảo vệ nhôm tiếp xúc với môi trường bên ngoài, ngăn ngừa quá trình oxi hóa khử.

Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi sạch sẽ. -...
Đọc tiếp

Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi sạch sẽ. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - Sử dụng phương pháp điện hóa: Dùng một kim loại khác làm vật hi sinh để bảo vệ kim loại. Vd: Ở các song cửa, chi tiết máy mọi người phủ lên nó 1 lớp sơn để ngăn không cho nó tiếp xúc với môi trường. Một số bức tượng được mạ vàng tăng tính thẩm mĩ và cũng để bảo vệ bức tượng. 5.2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ? Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ bởi vì nó ngăn cho kim loại tiếp xúc trực tiếp với môi trường vì thế ngăn diễn ra hoạt động ăn mòn hóa học. Sắt thép xây dựng không được bôi dầu mỡ vì để xi măng có thể bám dính được. 5.3. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em. Bôi dầu mỡ lên đinh, chi tiết máy Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên vệ lau chùi đồ vật bằng kim loại. 5.4. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn. Biện pháp bảo vệ công trình tháp Eiffel không bị ăn mòn: 50 đến 60 tấn sơn đã được sử dụng mỗi năm để bảo vệ tháp không bị gỉ. 5.5. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào? Áp dụng phương pháp điện hóa. Người ta dùng kẽm để bảo vệ tàu biển bằng thép khỏi bị ăn mòn. Lúc này nước biển đóng vai trò dung dịch chất điện li kẽm là cực âm và vỏ tàu là cực âm. Kẽm bị ăn mòn, sau một thời gian người ta sẽ thay những lá kẽm này vì vậy vỏ tàu biển luôn được bảo vệ.

0
30.Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, đồng nhưng các vật dụng bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt đồng là vì: A.Nhôm không phản ứng với các chất có trong môi trường B.Nhôm tác dụng với các chất trong không khí tạo các muối nhôm rất bền C.Do nhôm có màu trắng bạc và nhẹ  D.Bề mặt của nhôm có lớp màng oxit Al2O3  mỏng bền vững bảo vệ.31.Quặng sắt nào dưới đây chứa...
Đọc tiếp

30.Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, đồng nhưng các vật dụng bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt đồng là vì:

 A.Nhôm không phản ứng với các chất có trong môi trường

 B.Nhôm tác dụng với các chất trong không khí tạo các muối nhôm rất bền

 C.Do nhôm có màu trắng bạc và nhẹ 

 D.Bề mặt của nhôm có lớp màng oxit Al2O3  mỏng bền vững bảo vệ.

31.Quặng sắt nào dưới đây chứa hàm lượng sắt cao nhất

 A.Xiđerit (FeCO3 )

 B.Manhetit (Fe3O4 )

 C.Hematit (Fe2O3 )

 D.Pirit sắt (FeS2 )

32.Để làm sạch Ag có lẫn hóa chất là Fe và Cu. Hóa chất được sử dụng là

 A.Dung dịch AgNO3

 B.Dung dịch FeSO4

 C.Dung dịch MgCl2

 D.Dung dịch CuSO4

33.Cho các chất: ZnO, H2SO4 , Fe(OH)3 , Al, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2  là

 A.5

 B.3

 C.6

 D.4

34.Hòa tan hoàn toàn 0,27 gam nhôm trong dung dịch H2SO4  loãng dư thì thu được V ml khí H2  (đktc). Giá trị của V là

Cho Al =27 , H=1, S=32, O=16

 A.336

 B.224

 C.0,224

 D.0,336

35

Picture 8

 A.BaSO4

 B.Na2SO4

 C.H2SO4  loãng

 D.MgSO4

1
27 tháng 12 2021

30.Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, đồng nhưng các vật dụng bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt đồng là vì:

 A.Nhôm không phản ứng với các chất có trong môi trường

 B.Nhôm tác dụng với các chất trong không khí tạo các muối nhôm rất bền

 C.Do nhôm có màu trắng bạc và nhẹ 

 D.Bề mặt của nhôm có lớp màng oxit Al2O3  mỏng bền vững bảo vệ.

31.Quặng sắt nào dưới đây chứa hàm lượng sắt cao nhất

 A.Xiđerit (FeCO3 )

 B.Manhetit (Fe3O4 )

 C.Hematit (Fe2O3 )

 D.Pirit sắt (FeS2 )

32.Để làm sạch Ag có lẫn hóa chất là Fe và Cu. Hóa chất được sử dụng là

 A.Dung dịch AgNO3

 B.Dung dịch FeSO4

 C.Dung dịch MgCl2

 D.Dung dịch CuSO4

33.Cho các chất: ZnO, H2SO4 , Fe(OH)3 , Al, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2  là

 A.5

 B.3

 C.6

 D.4

34.Hòa tan hoàn toàn 0,27 gam nhôm trong dung dịch H2SO4  loãng dư thì thu được V ml khí H2  (đktc). Giá trị của V là

Cho Al =27 , H=1, S=32, O=16

 A.336

 B.224

 C.0,224

 D.0,336

35

 

Picture 8

 

 A.BaSO4

 B.Na2SO4

 C.H2SO4  loãng

 D.MgSO4

27 tháng 12 2021

 D. Sơn chống gỉ

29 tháng 1 2018

Đáp án C

21 tháng 7 2018

a) đúng.

b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn

c) đúng

d) đúng

11 tháng 4 2017

Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại, các chất này không cho kim loại tiếp xúc.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn, ví dụ như thép không gỉ (inox) để làm các vật dụng, máy móc ...

Em đã sơn cánh cửa sắt, bôi mỡ lên ổ khóa để bảo vệ đồ dùng trong gia đình.

16 tháng 12 2022

Câu 1: Đất chua có nhiều axit, nếu dùng Ca(OH)2 thì kiềm có thể trung hoà axit trong đất, có tác dụng khử chua.

Câu 2: Không nên dùng thau chậu, vật dung bằng nhôm đựng vôi, nước vôi tôi vì nhôm cí thể tan trong các dung dịch kiềm, kiềm thổ, sẽ làm hỏng đồ dùng nhôm.

1 tháng 12 2021

a)Không nên dùng xô,chậu, nồi nhôm để đựng vôi,nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng vì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư  trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.