K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ECN}\)

Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có

BD=CE

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

=>DM=EN

b: Ta có: DM\(\perp\)BC

EN\(\perp\)BC

Do đó: DM//EN

Xét ΔIDM vuông tại D và ΔIEN vuông tại E có

MD=EN

\(\widehat{MDI}=\widehat{ENC}\)(hai góc so le trong, DM//EN)

Do đó: ΔIDM=ΔIEN

=>IM=IN

=>I là trung điểm của MN

 

 

a: XétΔCHA vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có

CH chung

HA=HD

=>ΔCHA=ΔCHD

=>CA=CD

b: DM vuông góc AC

AB vuông góc AC

=>DM//AB

=>góc HDK=góc HAB

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHDK vuông tại H có

HA=HD

góc HAB=góc HDK

=>ΔHAB=ΔHDK

=>HB=HK

=>H là trung điểm của BK

d: Xét ΔCAD có

AF.CH,MD là đường cao

=>AF,CH,MD đồng quy

=>A,K,F thẳng hàng

17 tháng 10 2023

1: \(75^3:\left(-25\right)^3=\left(\dfrac{75}{-25}\right)^3=\left(-3\right)^3=-27\)

2: \(\left(-60\right)^2:\left(-5\right)^2=\dfrac{60^2}{5^2}=12^2=144\)

3: \(169^2:\left(-13\right)^2=\dfrac{169^2}{13^2}=\left(\dfrac{169}{13}\right)^2=13^2=169\)

4: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

5: \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^3:\left(\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{27}{8}\right)^3=\left(\dfrac{9}{4}\right)^3=\dfrac{729}{64}\)

6: \(\left(\dfrac{5}{4}\right)^4:\left(\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}:\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{15}\right)^4=\left(\dfrac{1}{6}\right)^4=\dfrac{1}{1296}\)

7: \(\left(\dfrac{7}{8}\right)^5:\left(\dfrac{21}{16}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}:\dfrac{21}{16}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{16}{21}\right)^5=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5=\dfrac{32}{243}\)

8: \(\left(\dfrac{5}{6}\right)^4:\left(\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}:\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{18}{25}\right)^4=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4=\dfrac{81}{625}\)

 

9: 

\(\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3:\left(\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

10:

\(\left(\dfrac{9}{10}\right)^6:\left(\dfrac{27}{-20}\right)^6=\left(\dfrac{9}{10}:\dfrac{-27}{20}\right)^6\)

\(=\left(\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{20}{-27}\right)^6=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^6=\dfrac{64}{729}\)

 

15 tháng 5 2022

Cho `M(x)=0`

`=>x^2+2x+2022=0`

`=>x^2+2x+1+2021=0`

`=>(x+1)^2=-2021` (Vô lí vì `(x+1)^2 >= 0` mà `-2021 < 0`)

Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm

15 tháng 5 2022

Ta có M(x) = x2 + 2x + 2022

= x2 + x + x + 1 + 2021

= x(x + 1) + (x + 1) + 2021

= (x+1) . (x+1) + 2021

= (x+1)2 + 2021

Ta có ( x + 1)2 \(\ge\)0

2021 > 0

=>  (x+1)2 + 2021 > 0

=>  x2 + 2x + 2022> 0

Vậy đa thức trên không có nghiệm

16 tháng 11 2021

Ta có :

2x=3y = \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{y}{10}\)

3y=5z = \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{z}{3}\) = \(\dfrac{y}{10}\) = \(\dfrac{z}{6}\)

=> \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{y}{10}\) = \(\dfrac{z}{6}\) = \(\dfrac{x.y.z}{15.10.6}\) = \(\dfrac{36}{900}\)\(\dfrac{1}{25}\)

=> x= \(\dfrac{1}{25}\) . 15 =\(\dfrac{3}{5}\)

y=\(\dfrac{1}{25}\) . 10 = \(\dfrac{2}{5}\)

z=\(\dfrac{1}{25}\).6 = \(\dfrac{6}{25}\)

Vậy ...

2 tháng 1 2022

Tham khảo 
Sơ đồ tư duy: Tam giác - toán 7 - Chương II - Hình học 7 - Trần Hồng Hợi - Thư viện Bài giảng điện tử

2 tháng 1 2022

Link đây nhé !!
https://lazi.vn/edu/exercise/ve-so-do-tu-duy-he-thong-lai-kien-thuc-chuong-2-phan-hinh-hoc

27 tháng 1

`a,` Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/2=y/3=z/4 = (x+y+z)/(2+3+4)=-18/9 =-2`

`=> x/2=-2=>x=-2*2=-4`

`=>y/3=-2=>y=-2*3=-6`

`=>z/4=-2=>z=-2*4=-28`

`b,` Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/5 =y/6=z/7 = (x-y+z)/(5-6+7)=36/6=6`

`=>x/5=6=>x=6*5=30`

`=>y/6=6=>y=6*6=36`

`=>z/7=6=>z=6*7=42`

`@ Kidd`