K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

B

D

B

29 tháng 11 2021

1.B

2.D

3.B

Sai thì sr :))

15 tháng 1 2022

Câu 1:Tư liệu truyền miệng là:
A.những câu truyện vui.
B.những câu truyện truyền thuyết,dân gian được truyền từ đời này qua đời khác…
C.những câu truyện buồn
D.những câu truyện được tái diễn thành phim
Câu 2:Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và đương lịch vì...!
A.do miền nam sử dụng lịch dương,miền Bắc dùng lịch âm
B.ở nước ta bắt buộc dùng hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.
C.âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch là theo phương Tây.
D.nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.

26 tháng 11 2021

Đ

26 tháng 11 2021

D

9 tháng 9 2023

Loại tư liệu

Ý nghĩa

Giá trị

 

Tư liệu 

hiện vật

- Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…).

- Nếu biết cách khai thác, các tư liệu hiện vật có thể cung cấp những thông tin khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.

Tư liệu 

chữ viết

- Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

- Các nguồn tài liệu này kể cho ta biết tương đối đầy đủ về các mặt của đời sống con người. Tuy nhiên, tư liệu chữ viết thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu. 

Tư liệu 

truyền miệng

- Là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác.

- Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị.

Tư liệu gốc

- Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh sự kiện lịch sử đó.

- Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. 

Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000...
Đọc tiếp

Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.

1

Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động

A/chế tác công cụ đá của nhân dân ta                    

B/phòng chống lũ lụt của nhân dân ta

C/làm gốm của nhân dân ta                                  

D/làm trống đồng của nhân dân ta

 

Nước Văn Lang thành lập

A/vào khoảng thế kỉ VII TCN                                  B/vào khoảng thế kỉ VIII TCN

C/vào khoảng thế kỉ VI TCN                                 D/vào khoảng thế kỉ II TCN

14 tháng 3 2022

B

A

8 tháng 11 2021

B