K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Đáp án A

Đặt Khi đó, ta có

Tập hợp các số phức nằm trong hoặc trên đường tròn tâm I 1 (1;0) bán kính R 1   =   5

=> Tập hợp các số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm I 2 ( 0 ; 1 ) , bán kính R 2   =   3

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng 

8 tháng 1 2018

Chọn C.

·    

·     Dấu “=” xảy ra khi:

·    

·     Dấu “=” xảy ra khi:

28 tháng 8 2018

19 tháng 7 2017

Chọn B.

Ta có: 

Suy ra: 

Xét điểm A(-2; 1) và  B(4; 7) , phương trình đường thẳng  AB: x - y + 3 = 0.

Gọi M(x; y)  là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.

Khi đó ta có  và ta thấy , suy ra quỹ tích M  thuộc đoạn thẳng AB.

Xét điểm C( 1; -1); ta có  , hình chiếu H  của C trên đường thẳng AB nằm trên đoạn AB.

Do đó 

Vậy 

NV
22 tháng 4 2022

Mọi điểm M biểu diễn z đều phải thỏa mãn 2 điều kiện: vừa thuộc đường tròn (C) vừa thuộc đường thẳng \(\Delta\)  (tham số P)

Do đó, M là giao điểm của (C) và \(\Delta\)

Hay tham số P  phải thỏa mãn sao cho (C) và \(\Delta\) có ít nhất 1 điểm chung

Hay hệ pt nói trên có nghiệm (thật ra chi tiết đó là thừa, chỉ cần biện luận (C) và \(\Delta\) có ít nhất 1 điểm chung \(\Rightarrow d\left(I;\Delta\right)\le R\) là đủ)

22 tháng 4 2022

từ chỗ \(\left(\Delta\right)\) con có được suy ra tập hợp \(z\) là một đường thẳng \(y=-2x+\dfrac{P-3}{2}\) không ạ?

9 tháng 9 2019

Đáp án C.

31 tháng 8 2019

Đáp án B.

Đặt  suy ra tập hợp các điểm M(z) = (x;y)  là đường tròn (C) có tâm I(3;4) và bán kính R =  5

Ta có 

Ta cần tìm P sao cho đường thẳng ∆  và đường tròn (C) có điểm chung 

Do đó 

14 tháng 8 2017

10 tháng 7 2019

Chọn C.

Ta có |z – 1 – 2i| = 4.  Hay |z – (1 + 2i)| = 4.

Đặt  w = z + 2 + i

Gọi M( x; y)  là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.

Khi đó, tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm  I, với  I  là điểm biểu diễn của số phức 1 + 2i + 2i + 2 + i = 3 + 3i.

Tức là tâm I(3; 3) , bán kính r = 4.

Do đó: 

Vậy S = m2 + M2 = 68.