K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

bốn chia ba là tứ chia tam ,tứ chia tam là tám chia tư

8:4=2

12 tháng 7 2017

4:3=tứ:tam=tám:tư=2

8 tháng 3 2017

4A=4+4^2+4^3+4^4+....+4^100

4A-A=4^100-1

=>3A=4^100-1 mà 4^100-1<4^100

=>3A<B  =>A<B/3(đpcm) 

12 tháng 7 2017

Ta có: A = 1+4+4^2+4^3+...+4^99  
=> 4A = 4.(1+4+4^2+4^3+...+4^99)
=> 4A = 4+4^2+4^3+...+4^99+4^100 
=> 4A - A = (4+4^2+4^3+...+4^99+4^100) - (1+4+4^2+4^3+...+4^99) 
=> 3A = 4^100 - 1 
=> A = 4^100-1/3 < 4^100/3 mà B = 4^100 
=> A < 4^100/3 
Bài toán đã được chứng minh.

 

28 tháng 7 2018

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

2 tháng 4 2020

\(C=\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+....+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> \(3C=1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{3^3}+....+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

=> \(C+3C=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> \(4C=1-\frac{100}{3^{100}}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

Đặt: \(B=-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

=> \(3B=-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}-...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

=> \(B+3B=-1-\frac{1}{3^{99}}\)

=> \(4B=-1-\frac{1}{3^{99}}\)

=> \(B=-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}.\frac{1}{3^{99}}\)

=> \(4C=1-\frac{100}{3^{100}}+B=1-\frac{100}{3^{100}}-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}.\frac{1}{3^{99}}\)

=> \(4C=\frac{3}{4}-\frac{100}{3^{100}}-\frac{1}{4.3^{99}}< \frac{3}{4}\)

=> \(C< \frac{3}{16}\)

 

2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)

3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/

 

5:Đối với tam giác thường:

CC

CGC

GCG

Đối với tam giac vuông là:

CHGN

6:Tham khảo:

https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7

20 tháng 5 2022

Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó

Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm

Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn

Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng

Câu 5:

* Đối với tam giác thường

+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

+Trường hợp cạnh-góc-cạnh

+Trường hợp góc-cạnh-góc

*Đối với tam giác vuông

+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông

+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn

Câu 6:

Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB

Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B

Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao

Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục

Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm

24 tháng 11 2016

4:3 là tứ chia tam đọc ngược lại là tám chia tư : 8: 2=4

Câu này từ lâu lắc rồi pn ạ

24 tháng 11 2016

4 là tứ, 3 là tam, tứ chia tam là tám chia tư, tám chia tư được 2
=> 4:3=2

\(\left(-\frac{1}{2}x^2y^3\right).\left(-\frac{3}{4}xy^2\right).\left(16x^5y\right)\)

\(=-\frac{x^2y^3}{2}.\frac{-3}{4}xy^2.16x^5y=\frac{-x^2y^3.\left(-3xy^2\right).16x^5y}{2.4}\)

\(=-\frac{-48x^2xx^5y^3y^2y}{8}=-\frac{-48x^8y^6}{8}\)

\(=\frac{48x^8y^6}{8}=6x^8y^6\)

Vậy 3 đơn thức ko thể cùng có giá trị âm 

19 tháng 10 2016

Chứng minh rổng quát, Nếu:

\(A=\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\) (a;b \(\in\) N*)

\(a^{2.k}.A=1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\)

\(a^{2.k}.A+A=\left(1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\right)-\left(\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\right)\)

\(A.\left(a^{2.k}+1\right)=1-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}< 1\)

\(A< \frac{1}{a^{2.k}+1}\)

Áp dụng vào bài toán dễ thấy a = 3; k = 1

Như vậy, \(A< \frac{1}{3^{2.1}+1}=\frac{1}{3^2+1}=\frac{1}{9+1}=\frac{1}{10}=0,1\left(đpcm\right)\)