K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

- Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.

- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và đời sống

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Do đặc điểm về thủy chế sông Hồng nên phải có hệ thống đê điều ven sông vững chắc để bảo vệ sản xuất, tính mạng và tài sản của nhân dân.

22 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.

+ Diện tích 14.806 km² chiếm 5% diện tích và 21% dân số cả nước (năm 2002).

+ Các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc

- Vị trí tiếp giáp:

   + Phía Bắc, Đông Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ.

   + Phía Tây giáp Tây Bắc.

   + Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ.

   + Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

→ Ý nghĩa: Giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (2 vùng có nguồn cung cấp tài nguyên, nguyên liệu).

Quan sát hình 20.1, hãy xác định:

- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

- Vị trí đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ.

5 tháng 6 2017
DỰA VÀO HÌNH 20.1 VÀ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC, NÊU Ý NGHĨA CỦA SÔNG HỒNG Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư + Mặt tích cực: -Bồi đáp phù sa tạo nên châu thổ rộng lớn, màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp -Cung cấp phù sa cho đồng ruộng và nguồn nước để tăng vụ. -Các diện tích mặt nước là địa bàn nuôi thủy sản. -Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tôm cá cho đời sống dân cư. -Giúp cho việc giao thông thêm thuận lợi. + Mặt tiêu cực: -Chế độ nước thất thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư. -Tốn kém nhiều để xây dựng và bảo vệ hệ thống đê

Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư

+ Mặt tích cực:

- Bồi đáp phù sa tạo nên châu thổ rộng lớn, màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp

- Cung cấp phù sa cho đồng ruộng và nguồn nước để tăng vụ.

- Các diện tích mặt nước là địa bàn nuôi thủy sản.

- Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tôm cá cho đời sống dân cư.

- Giúp cho việc giao thông thêm thuận lợi.

+ Mặt tiêu cực:

- Chế độ nước thất thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư.

- Tốn kém nhiều để xây dựng và bảo vệ hệ thống đê.

28 tháng 1 2021

Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư:

 

- Cung cấp nguồn nước tưới cho phát triển sản xuất nông nghiệp (đặc biệt cây lúa nước).

 

- Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.

 

- Điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô cho sản xuất, sinh hoạt.

 

- Ngoài ra còn phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông đường sông

15 tháng 11 2016

1.

+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.

+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.

+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.

+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.



 

16 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn

NG
30 tháng 10 2023

Các tỉnh ở Đông Nam Bộ của Việt Nam có tỷ lệ diện tích trồng cây công nghiệp chiếm hơn 50% so với diện tích gieo trồng bao gồm:

- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Tỉnh Bình Dương

- Tỉnh Đồng Nai

- Tỉnh Tây Ninh

- Tỉnh Bình Phước

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì một số lý do sau:
- Điều kiện khí hậu phù hợp: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa rõ rệt và nhiệt độ cao quanh năm, điều kiện này thích hợp cho cây cao su phát triển.

- Đất phù hợp: Đất ở vùng này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho việc trồng cây cao su. Các loại đất laterite phù hợp với cây cao su.

- Tiềm năng kinh tế: Cao su là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Việc trồng cây cao su có thể mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân và là nguồn thuế quan trọng cho các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ.

- Công nghiệp chế biến: Vùng Đông Nam Bộ có các nhà máy chế biến cao su và cơ sở hạ tầng phát triển cho ngành công nghiệp này, giúp nông dân dễ dàng tiếp cận thị trường và chế biến sản phẩm cao su.

Vì những lý do này, cây cao su đã trở thành một nguồn thu nhập quan trọng và một phần quan trọng của nền kinh tế vùng Đông Nam Bộ của Việt Nam.