K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

1/- Không. Hiến máu theo hướng dẫn của thầy thuốc không có hại cho sức khoẻ.
- Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3 – 4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.
- Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể.
Như vậy, nếu sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu, đạt tiêu chuẩn hiến máu thì một người có thể hiến máu từ 3 – 4 lần trong một năm, vừa không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, vừa có máu có chất lượng tốt và an toàn cao cho người bệnh. Giá trị nhân văn ở đây là rất đáng kính trọng.

2/+ Người cho máu được

- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật

- Nam tuổi từ 18 – 60

- Nữ tuổi từ 18 – 55

- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)

- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.

- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần
- Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày

+ Người không cho máu được

- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình

- Người nghiện ma tuý

- Người bị nhiễm HIV/AIDS

- Người nghiện rượu

- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C

- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng

3/Ngày 7/4 hàng năm được chọn làm ngày “Toàn dân hiến máu nhân đạo”.

25 tháng 2 2017

2.

Lượng máu của cơ thể trung bình có khoảng 77ml/kg cân nặng đối với nam, 66ml/kg cân nặng đối với nữ. Như vậy một người Việt Nam trưởng thành trung bình có khoảng từ 3, 5- 5 lít máu (bằng khoảng 1/13 trọng lượng của cơ thể).

Người hiến máu nhân đạo phải đạt các tiêu chuẩn sau nhằm đảm bảo sức khỏe của người hiến máu và người nhận.

  • Tất cả mọi người từ 18 – 55 tuổi đối với nữ, 18 – 60 tuổi đối với nam, có mang đầy đủ giấy Chứng minh nhân dân hoặc các giấy tờ tùy thân khác.
  • Là người có tinh thần nhân đạo, tự nguyện, không nhận tiền, quà bồi dưỡng, có ý thức về hiến máu an toàn cho người bệnh.
  • Không nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu khác.
  • Lượng máu cho không quá 1/10 lượng máu của cơ thể.
  • Cân nặng >45kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng >50 kg, có thể hiến 350ml máu/lần.
  • Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước, thời gian giữa 2 lần hiến máu tối thiểu là 84 ngày.
25 tháng 3 2021

Anh An nhóm máu O vì nhóm máu này cho được nhóm máu AB,B

25 tháng 3 2021

Anh An nhóm máu O. Vì anh Bình nhóm máu AB nên không thể truyền cho đi vì nhóm máu AB có cả 2 kháng nguyên A và B, không có \(\alpha,\beta\) nên chỉ có thể nhận máu người khác hiến cho như nhóm B của anh Bình, còn anh Bình nhóm B nên chỉ có thể nhận nhóm O và nhóm B, không thể nhận A vì nhóm B có kháng nguyên B, nhóm A có kháng thể \(\beta\) gây kết dính kháng nguyên B nên không thể nhận nhóm A, nhóm AB thì có cả hai kháng nguyên A và B, mà nhóm B có kháng thể \(\alpha\) gây kết dính kháng nguyên A nên không thể nhận nhóm AB, chỉ có nhóm O không có cả hai kháng nguyên A và B nên không gây kết dính với bất kì nhóm máu nào mà bs nói anh An có thể truyền máu cho anh Bình và anh Cường nên anh An thuộc nhóm máu O

13 tháng 10 2018

 

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

 
5 tháng 1 2022

Nếu anh thành thuộc nhóm máu AB hoặc nhóm máu A thì anh nên lấy máu của cô Lan , còn nếu thuộc nhóm máu B thì nhận của người có nhóm máu B hoặc nhóm máu O . 

18 tháng 11 2021

Tham khảo

Nói một cách khác, mọi hồng cầu lưu hành trong máu đều lần lượt được tủy xương sinh ra và được thay thế sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nên, khi cho đi một phần lượng máu rất nhỏ trong cơ thể, đối với bản thân người cho sẽ không bị ảnh hưởng gì, nhưng với người nhận lại là một “nguồn sống” mới. Cơ thể cần máu cho sự sống, bởi máu là 1 chất lỏng mang chất dinh dưỡng đến các cơ quan và lấy đi ... đặc biệt đi các vi mạch để phóng thích oxy cho các mô.

18 tháng 11 2021

Nói một cách khác, mọi hồng cầu lưu hành trong máu đều lần lượt được tủy xương sinh ra và được thay thế sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nên, khi cho đi một phần lượng máu rất nhỏ trong cơ thể, đối với bản thân người cho sẽ không bị ảnh hưởng gì, nhưng với người nhận lại là một “nguồn sống” mới.

28 tháng 10 2016

Được vì khi kết hợp sẽ không gây kết dính

28 tháng 10 2016

Theo mình, Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho nhóm máu O. Vì Nhóm máu O không có kháng nguyên A cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Nên nhóm máu nêu trên khi truyền cho ng có nhóm máu O sẽ ko gây kết dính.

11 tháng 10 2016

Máu chứa nhiều oxi, nên khi hiến máu bạn sẽ mất đi một lượng lớn oxi của cơ thể gây khó thở.

Khi hiến máu, bạn sẽ có cảm giác chóng mặt, đầu óc quay cuồng, khó chịu.

11 tháng 10 2016

bn tham khảo mạng

9 tháng 12 2016

- Không. Vì kháng nguyên trong hồng cầu của các nhóm máu A và B khi kết hợp với kháng thế của huyết tương ở nhóm máu O gây kết dính.
 

10 tháng 12 2016

Máu của kháng nguyên A và B không thể truyền được cho người có nhóm máu O, vì nếu truyền sẽ gây sự kết dinh máu, gây vỡ mạch máu.

Và đặc biệt, bạn nên nhớ nhóm máu O là nhóm màu cho đi tất cả nhưng chỉ nhận lại của chính nó.