K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Do A hóa trị III => \(CTHHcủaX:A_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_X=171.2=342\left(đvC\right)\)

Ta có : \(2A+96.3=342\)

=> A=27 (Al)

=>\(CTHHcủaX:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

28 tháng 10 2021

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

28 tháng 10 2021

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Câu 3. Xác định nguyên tố X ?a/ Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử nitơ . Vậy X là nguyên tố nào ?b/ Một nguyên tố X có hóa trị III liên kết với nhóm (OH) tạo thành hợp chất có PTK là 78 đvC. Cho biết là nguyên tố nào ?c/ Một chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi nặng gấp 51 lần phân tử hiđro. Cho biết X là nguyên tố nào?Câu 4. . Lập CTHH của hợp chất tạo bởi :a/ Mg và (OH)b/ Al và (SO4)c/...
Đọc tiếp

Câu 3. Xác định nguyên tố X ?

a/ Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử nitơ . Vậy X là nguyên tố nào ?

b/ Một nguyên tố X có hóa trị III liên kết với nhóm (OH) tạo thành hợp chất có PTK là 78 đvC. Cho biết là nguyên tố nào ?

c/ Một chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi nặng gấp 51 lần phân tử hiđro. Cho biết X là nguyên tố nào?

Câu 4. . Lập CTHH của hợp chất tạo bởi :

a/ Mg và (OH)

b/ Al và (SO4)

c/ Na và (PO4)

Câu 5. Cho các phương trình phản ứng sau: Al2(SO4)3 + KOH ---> Al(OH)3 + K2SO4 KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 Mg + Fe2(SO4)3 ---> MgSO4 + Fe Hãy lập các phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong từng phản ứng

Câu 6. Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt và những chỗ có dấu “?” trong các phương trình khuyết sau :

a. CaO + ? HNO3  Ca(NO3)2 + ?

b.CaCO3  CaO + ?

c. ? Al(OH)3  ? + 3H2O

d. Fe + ? AgNO3  ? + 2Ag

Câu 7.Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước

a. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.

b. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.

Câu 8. Nung hỗn hợp 30 g muối kali clorat KClO3 . Sau phản ứng thu được 19,5g muối kali clorua KCl vaø khí oxi .

a/ Lập phương trình của phản ứng .

b/ Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng.

c/ Tính khối lượng khí oxi thu được .

1

Em ơi mình tách ra 1 lượt hỏi 1-3 câu để nhận hỗ trợ nhanh nhất nha

22 tháng 7 2021

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

22 tháng 7 2021

cảm mơn ạ =)))

 

10 tháng 12 2020

Bt làm , nhưng mà cần gấp hôm ??

10 tháng 12 2020

a)

Do R hóa trị III liên kết với OH

=> CTHH: R(OH)3

 \(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)

 

b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)

=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)

=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)

=> R là Al (Nhôm)

CTHH: Al(OH)3

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

14 tháng 4 2023

a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.

Mà: %A = 28%

\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)

→ A là Fe.

Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.

b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.

Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III

- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.

PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)

6 tháng 9 2021

Câu 3

a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3

PTK của A=12,5.32=400 (đvC)

⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112

 ⇔ Mx = 56 (đvC)

⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)

b,CTHH: FeCl3 

Sửa đề: 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 5 nguyên tử Oxi

Ta có: \(M_{X_2O_5}=3,375\cdot32=108\) \(\Rightarrow M_X=\dfrac{108-16\cdot5}{2}=14\left(đvC\right)\)

  Vậy X là Nitơ

         CTHH cần tìm là N2O5