K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a)

- Xét phản ứng: F2(g) + H2(g) → 2HF (g)

   + Ta có: ∆rH0298 = Eb(F2) + Eb(H2) – 2xEb(HF) = 159 + 436 – 2x565 = -535 (kJ/mol)

- Xét phản ứng: O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g)

   + Ta có: ∆rH0298 = Eb(O2) + 2xEb(H2) – 2x2xEb(OH) = 142 + 2x436 – 2x2x464 = -842 (kJ/mol)

b)

Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (2) âm hơn giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (1)

=> Phản ứng oxi hóa – khử (2) diễn ra thuận lợi hơn

9 tháng 11 2023

a) Phương trình F2(g) + H2(g) → 2HF(g)

Δ𝑟𝐻0298 = -535 kJ

Phương trình: O2(g) + 2H2(g) → 2H2O (g)

Δ𝑟𝐻0298 = -842 kJ

b ) Phản ứng của oxygen thuận lợi hơn

 

29 tháng 7 2023

\(\Delta_rH^{^{ }o}_{298}=3\cdot436+945-2\left(3\cdot386\right)=-63kJ\cdot mol^{-1}\)

Sơ đồ:

21 tháng 11 2023

Đầu tiên, ta xác định nguyên tố R. Theo đề bài, oxyde cao nhất của R chứa 60% oxy theo khối lượng. Do đó, khối lượng của R chiếm 40%. Ta có công thức tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:

MR=M0×4060

Trong đó, M0 là khối lượng phân tử của Oxy (16 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MR=16×4060=10.67≈11

Vậy nguyên tố R có khối lượng phân tử gần với 11 đvC, nên R có thể là nguyên tố Natri (Na).

Tiếp theo, ta xác định công thức của oxyde cao nhất của R. Vì oxyde cao nhất của Natri là Na2O, nên công thức của oxyde là Na2O.

Cuối cùng, ta xác định công thức của hợp chất khí của R với hydrogen. Theo đề bài, tỉ khối hơi của hợp chất này so với khí hydrogen là 17. Do đó, khối lượng phân tử của hợp chất này là 17 lần khối lượng phân tử của hydrogen. Ta có công thức tính khối lượng phân tử của hợp chất như sau:

MRH=17×MH

Trong đó, MH là khối lượng phân tử của Hydrogen (2 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MRH=17×2=34

Vì khối lượng phân tử của Natri là 23 đvC và khối lượng phân tử của Hydrogen là 1 đvC, nên công thức của hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

Vậy, R là Natri (Na), công thức oxyde của R là Na2O và công thức hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

25 tháng 9 2021

a, PTHH: 2Mg + O2 ---to→ 2MgO

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c, \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

28 tháng 11 2023

Oxyde: R2On

\(\Rightarrow\dfrac{16n}{2M_R+16n}=0,6\left(1\right)\)

Hợp chất với hydrogen: RH8-n

\(\Rightarrow M_R+8-n=17.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=32\left(g/mol\right)\\n=6\end{matrix}\right.\)

→ R là S.

⇒ SOvà H2S

4 tháng 9 2023

- Đi từ F đến I

  + Điều kiện phản ứng với hydrogen khó dần

  + Năng lượng liên kết H-X giảm dần => Độ bền H-X giảm dần

=> Khả năng phản ứng của các halogen với hydrogen  giảm dần

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a)

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4

C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)

fH0298 = 1 x Eb (C2H4) + 3 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 2 x Eb (H2O)

fH0298 = 1 x EC=C + 4 x EC-H + 3 x EO2 – 2 x 2EC=O – 2 x 2EO-H

fH0298 = 1x611 + 4x414 + 3x498 – 2x2x799 – 2x2x464 = -1291kJ

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6

C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)

fH0298 = 1 x Eb (C2H6) + 7/2 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 3 x Eb (H2O)

fH0298 = 1 x EC-C + 6 x EC-H + 7/2 x EO2 – 2 x 2EC=O – 3 x 2EO-H

fH0298 = 1x347 + 6x414 + 7/2 x498 – 2x2x799 – 3x2x464 = -1406kJ

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO

CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)

fH0298 = 1 x Eb (CO) + 1/2 x Eb (O2) - 1 x Eb (CO2)

fH0298 = 1 x ECO + 1/2 x EO2 – 1 x 2EC=O

fH0298 = 1 x 1072 + 1/2 x 498– 1x2x799 = -277kJ

b)

F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + ½ O2 (g)

fH0298 = 1 x Eb (F2) + 1 x Eb (H2O) - 2 x Eb (HF) – 1/2 x Eb (O2)

fH0298 = 1 x EF-F + 1x2EO-H  - 2 x EH-F -  1/2 x EO2

fH0298 = 1 x 159 + 2x464– 2x565 -  1/2 x 498= -292kJ

Các phản ứng trên đều có giá trị elthanpy âm => Các phản ứng trên đều thuận lợi