K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

Để giải quyết bài toán này, chúng ta có thể sử dụng quy tắc Hooke về đàn hồi của lò xo.

Theo quy tắc Hooke, ta biết rằng sự thay đổi chiều dài của lò xo (ΔL) tỉ lệ thuận với lực căng được tác động lên nó (F). Tức là, ΔL = kF, trong đó k là hệ số đàn hồi của lò xo.

Trong trường hợp này, chúng ta có hai cặp giá trị (F, ΔL):

Khi treo vật nặng 10g, ΔL = 18cm.Khi treo vật nặng 20g, ΔL = 20cm.

Từ hai cặp giá trị này, ta có thể xây dựng một tỉ lệ như sau: (20g - 10g) / (20cm - 18cm) = (40g - 10g) / (x - 18cm)

Để tìm x (chiều dài lò xo khi treo vật nặng 40g), ta có thể giải phương trình trên: (10g) / (2cm) = (30g) / (x - 18cm)

Đơn giản hóa phương trình trên: (x - 18cm) = (30g * 2cm) / (10g) (x - 18cm) = 60cm x = 60cm + 18cm x = 78cm

Vậy khi treo vật nặng 40g, lò xo sẽ dài 78cm.

3 tháng 1

Thông tin lấy ở đâu đây bạn ?

2 tháng 5 2022

14cm

12 tháng 3 2023

a) Độ dãn của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
    6 - 5 = 1(cm)

b) Nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì chiều dài lò xo là:

    5 + (1 x 2) = 7(cm)

Theo mình thì bài giải như này nha

8 tháng 5 2022

cách 1

khối lượng của vật 2 gấp vaatj 1 số lần là

\(400:200=2\left(lần\right)\)

lò so dài:

\(2.1,5=3\left(cm\right)\)

cách 2

lò so dài số cm là

\(\left(\dfrac{400}{200}\right).1,5=3\left(cm\right)\)

8 tháng 5 2022

100g thì: 1,5:2=0,75cm

400g thì: 0,75×4=3cm 

Có thể làm cách này ko bạn

Độ dãn lò xo

\(l_2=l_o+\Delta l=29\) 

Chiều dài khi đó của lò xo

\(=25+\left(4.2\right)=33\)

25 tháng 3 2022

Độ dãn lò xo khi treo vật nặng 0,1g:

\(\Delta l=l-l_0=12-10=2cm\)

Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)

26 tháng 4 2023

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=\left(20+10\right)-20=10\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một vật có trọng lượng là 20N thì lò xo dài ra thêm 10cm ⇒ tiếp tục treo thêm 1 quả nặng như vậy nữa thì chiều dài là:

\(l_2=l_1+\Delta l=30+10=40\left(cm\right)\)

b) Treo quả nặng có trong lượng 20N thì lò xo lài ra thêm 10cm vậy treo một quả nặng của trọng lượng 5N thì lò xo dài ra thêm:

\(\Delta l_2=10:\left(\dfrac{20}{5}\right)=2,5\left(cm\right)\)

Độ dài của lò xo khi tiếp tục treo thêm một quả nặng 5N là:
\(l_3=l_2+\Delta l_2=40+2,5=42,5\left(cm\right)\)

5 tháng 12 2021

Khi treo vật 100g thì:

\(P=F_{đh}=10\cdot0,1=1N\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{l-l_0}=\dfrac{1}{0,27-0,25}=50\)N/m

Khi treo vật 300g thì:

\(F_{đh}=P'=10m'=10\cdot0,3=3N\)

Để chiều dài là 29cm

\(\Rightarrow P=F_{đh}=k\cdot\Delta l=50\cdot\left(0,29-0,25\right)=2N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg=200g\)

5 tháng 12 2021

Ta có: cứ 100g thì tăng 2cm.

\(\Rightarrow l'=l+\left[\left(300:100\right)\cdot2\right]=25+6=31\left(cm\right)\)

Khi chiều dài là 29cm thì \(l''=29-25=4\left(cm\right)\) tức là sẽ tăng thêm \(\left(4:2\right)\cdot100=200\left(g\right)\)

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)