K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 9 2021

\(x\in\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4}\right)\Rightarrow2x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

NV
5 tháng 4 2022

Giới hạn này không tồn tại

14 tháng 10 2017

1/cos^2x = 1 + tan^2x điều kiện cos^2x khác 0

14 tháng 10 2017

Kết quả ra tanx = 2 hoặc tanx = -√3

12 tháng 3 2022

thì ko hoặc có

NV
26 tháng 2 2023

Lập số có 5 chữ số bất kì (các chữ số khác nhau): \(5!-4!\) số

Xếp 1 và 2 cạnh nhau: \(2!=2\) cách

Coi cặp 12 như một số, hoàn vị với 3 chữ số còn lại (sẽ tạo thành số có 5 chữ số sao cho 1 và 2 cạnh nhau): \(4!-3!\) số

\(\Rightarrow\) Có \(2.\left(4!-3!\right)\) số mà 1 và 2 cạnh nhau

\(\Rightarrow\) Số số để 1 và 2 không liền nhau:

\(5!-4!-2.\left(4!-3!\right)=60\) số

20 tháng 7 2021

- Đề thiếu hã ?

20 tháng 7 2021

NV
11 tháng 4 2022

\(f'\left(x\right)=x^2+2x\)

a.

\(f'\left(-3\right)=3\) ; \(f\left(-3\right)=-2\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=3\left(x+3\right)-2\Leftrightarrow y=3x+7\)

b.

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm, do hệ số góc tiếp tuyến bằng 3

\(\Rightarrow f'\left(x_0\right)=3\Rightarrow x_0^2+2x_0=3\Rightarrow x_0^2+2x_0-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=1\Rightarrow y_0=-\dfrac{2}{3}\\x_0=-3\Rightarrow y_0=-2\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}y=3\left(x-1\right)-\dfrac{2}{3}=3x-\dfrac{11}{3}\\y=3\left(x+3\right)-2=3x+7\end{matrix}\right.\)

c. Tiếp tuyến song song (d) nên có hệ số góc bằng 8

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow x_0^2+2x_0=8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=2\Rightarrow y_0=\dfrac{14}{3}\\x_0=-4\Rightarrow y_0=-\dfrac{22}{3}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}y=8\left(x-2\right)+\dfrac{14}{3}=...\\y=8\left(x+4\right)-\dfrac{22}{3}=...\end{matrix}\right.\)

29 tháng 1 2023

Số thành viên nữ của tố `23` là: `60. 5/12=25` (thành viên)

`=>` Số thành viên nam của tổ `23` là: `60-25=35` (thành viên)

`@TH1:` Chọn `3` giáo viên mà không có tổ trưởng

   `=>` Có `C_25 ^2 .C_33^1 +C_25 ^1 .C_33^2=23100` cách

`@TH2:` Chọn `3` thành viên trong đó có `1` tổ trưởng là `1` trong `2` tổ trưởng nam.

  `=>` Có `2.C_25 ^2=600` cách

`@TH3:` Chọn `3` thành viên trong đó có cả `2` tổ trưởng

  `=>` Có `1.C_25 ^1=25` cách

`=>` Có tất cả `23100+600+25=23725` cách

     `->bb B`

26 tháng 8 2016

\(x\in\left(-\infty;\infty\right)\)

4 tháng 7 2021

ĐK: `x \ne kπ`

`cot(x-π/4)+cot(π/2-x)=0`

`<=>cot(x-π/4)=-cot(π/2-x)`

`<=>cot(x-π/4)=cot(x-π/2)`

`<=> x-π/4=x-π/2+kπ`

`<=>0x=-π/4+kπ` (VN)

Vậy PTVN.

1 tháng 8 2021

hahihihihi