K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

tui xét đi,xét lại bài này, thấy nó tuyệt hay vì ng ta hỏi tổng số hsg chứ k hỏi bao nam,bao nữ

gọi số hsg nam là x, số hsg nữ là y, số hsk nữ là 20 - y, theo bài ra ta có x = 20 - y

vậy ta có tổng số hsg nam,nữ là:

x+y = 20 -y +y =20 hsg

tuyệt vời, tôi đã làm dc bài toán mà từ 21/08 k có ai giải, đáng vui lắm chứ

26 tháng 8 2016

Không phải bài khó quá không ai giải được mà do người ta post nhầm qua lớp 9 đó e. Lớp 9 mà toán lớp 5 giải không ra thì đầu hàng. Đọc cái đề thấy chán nên người ta không giải đấy

31 tháng 12 2023

Gọi số học sinh lớp 9A là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học sinh giỏi cuối kì 1 là: 0,2x(bạn)

Số học sinh giỏi cuối kì 2 là: 0,2x+2(bạn)

Theo đề, ta có: \(0,2x+2=0,25x\)

=>-0,05x=-2

=>x=2:0,05=2:1/20=40(nhận)

Vậy: Lớp 9A có 40 bạn

30 tháng 3 2020

Gọi số hs lớp 9A là x => số hsg của lớp 9A là \(\frac{x.60}{100}\)

Gọi số hs lớp 9B là y => số hsg của lớp 9b là \(\frac{y.75}{100}\)

=> Ta có pt (1) \(\frac{60x}{100}+\frac{75y}{100}=51\Leftrightarrow12x+15y=1020\)

Ta có hệ PT

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\12x+15y=1020\end{cases}}\)

Giải hệ PT trên 

 

Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)

Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)

Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)

Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:

\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)

\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)

23 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

23 tháng 11 2023

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)

Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:

x+2=y(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)

=>Đề sai rồi bạn

10 tháng 2 2019

Gọi số hsg , hs khá lần lượt là : x,y ( x , y € N* )

ta có pt :

x-1= (x+y-1)/6

y-1=4(x+y-1)/5

giải pt ta đc :

X=6

Y=25

Vậy số học sinh cả lớp là : 31 học sinh

🙂🙂🙂

16 tháng 1

Sao lại là toán lớp 9 hả bạn???

16 tháng 1

Đây là toán lớp 9 mà bạn?

gọi số hs lớp 9a có là a (hs)( a >o . a\(\in\)N)

số hsg hk1 lớp 9a có là 1/8 x (hs)

số hsg kì 2 lớp 9a có là

1/8x + 3 = 20 % x

1/8x + 3 = 1/5x

\(\frac{5x+120}{40}\)\(\frac{8x}{40}\)

5x + 120 = 8x

3x  =120

x =40 (tm)

đ/s...................

ko bt đúng ko nữa

#mã mã#