K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

 Tham khảo:

Dàn ý:

1. Mở bài

“Mọi người sẽ quên rất nhanh việc bạn làm nhưng họ sẽ nhớ rất lâu bạn đã làm nó tốt thế nào”, một trong những bí quyết để ta được mọi người nhớ rất lâu, nó được nằm trong lời khuyên “Nếu cho tôi 6h để chặt cây, tôi sẽ dành 4h để mài rìu”

2. Thân bài

a. Giải thích:

– Chặt cây: hoàn thành công việc, một nhiệm vụ, một mục tiêu cụ thể ta phải hoàn thành

– Mài rìu: chuẩn bị các kĩ năng, kế hoạch, công cụ để hoàn thành mục tiêu đề ra

– 6h – 4h: thời gian hoàn thành và thời gian chuẩn bị

Vậy: Cần chuẩn bị kế hoạch thật kĩ để hoàn thành tốt công việc

b. Bàn luận:

– Tại sao chúng ta cần chuẩn bị kĩ?

+ Quan trọng nhất là nó đem lại cho chúng ta SỰ TỰ TIN, gặp trở ngại chúng ta sẵn sàng đối mặt và chiến đấu

+ Cây rìu sắc sau 4h mài sẽ giúp ta thực hiện nhiệm vụ một cách vừa dễ dàng, thuật lợi, sau đó, cây rìu – kĩ năng đó ta có thể TÁI SỬ DỤNG cho lần nhiệm vụ sau, hoặc cho thế hệ sau.

+ Những người chuẩn bị kĩ cho công việc luôn được đánh giá là NGƯỜI CẨN THẬN, luôn được tin tưởng. Thậm chí, anh ta còn có ảnh hưởng rất tốt đến cộng đồng, là tấm gương tốt để mọi người học tập.

VD: Đi thi đại học. Một cuộc chiến. Một sản phẩm mới. Một cuộc đua.

– Nếu chúng ta vội vàng?

+ Chúng ta có thể luôn hộp hộp, lo lắng, sợ hãi trước khó khăn bất ngờ. năng xuất làm việc của chúng ta sẽ thấp, thậm chí không có hiệu quả.

+ Những người vội vàng, thiếu nhẫn nại thường không được đánh giá cao, thiếu sự tin tưởng từ người khác, có thể dẫn tới sự thất bại của cả tập thể

– Mở rộng nâng cao: Việc chuẩn bị kĩ không đồng nghĩa với sự thiếu quyết đoán, thiếu quyết đoán sẽ dẫn tới mất đi cơ hội, Hãy tham khảo ý kiến người khác cho kỹ càng trước khi bắt tay vào việc, và khi đã quyết định rồi thì hãy hành động ngay tức khắc

3. Kết bài:

Bài học cho giới trẻ:

+ Chuẩn bị thật kĩ, biết điểm mạnh điểm yếu của mình để thực hiện mục tiêu.

+ Quyết đoán và rứt khoát trong công việc.

Cho đoạn văn sau:Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được!

Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!

Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Thuyết minh

B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Miêu tả

1
6 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Thuyết minh về cây kim.

28 tháng 9 2017

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 12 2017

Chọn đáp án: C.

10 tháng 9 2019

Câu có chứa hàm ý: “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”

Hàm ý: Ba chắt nước giùm con.

27 tháng 3 2017

Câu nói " cơm sôi rồi, nhão bây giờ!" Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão

Bé Thu nói hàm ý vì không chịu gọi ông Sáu là ba, và vì tính cách của bé Thu bướng bỉnh.

- Việc sử dụng hàm ý trong trường hợp này không hiệu quả vì người nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác bằng cách " ngồi im" vờ như không nghe thấy.

9 tháng 9 2021

Tham khảo

Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…

- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng

Cho đoạn văn sau:Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, oặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, oặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa vào ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn đèn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu…

Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa… Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…

Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là?

A. Tự sự

B. Biểu cảm

C. Miêu tả

D. Nghị luận

1
20 tháng 1 2019

Chọn đáp án: B.

13 tháng 6 2018

a. Bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.

b. Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại ấy vì nó nhất quyết không gọi ông Sáu là ba

10 tháng 7 2018

Đề yêu cầu nghị luận về hiện tượng: thích thể hiện cái tôi của các bạn trẻ ngày nay.

Đáp án cần chọn là: A