K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số phần bể ba vòi đã chảy được trong giờ thứ nhất là:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{4}{8}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\left(bể\right)\)

Số phần còn lại là: \(1-\dfrac{7}{8}=\dfrac{1}{8}\left(bể\right)\)

4 tháng 3 2023

a, Trong 1 giờ hai vòi chảy được :  \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{12}\) (bể)

b, Số phần bể cần chảy thêm để đầy bể là:

     1 - \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (bể)

Đáp số:....

 

 

6 tháng 3 2021

kết quả 12 phần bể

6 tháng 3 2021

Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được là : \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\) = \(\frac{23}{132}\) ( bể )

Còn lại số phần của bể là : 1 - \(\frac{23}{132}\) = \(\frac{109}{132}\) ( bể )

              ĐS:....

26 tháng 3 2022

Giúp 

26 tháng 3 2022

Sau một giờ cả ba vòi cùng chảy thì còn số phần bể chưa nước là :

    \(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)\(\left(\text{phần}\right)\)

             Đáp số : \(\dfrac{1}{3}\) \(\text{phần}\)

12 tháng 3 2019

1 giờ, cả 2 vòi chứa được số phần bể nước là:\(\frac{2}{7}\) \(+\) \(\frac{2}{5}\) \(+\) \(\frac{1}{4}\) \(=\) \(\frac{10}{35}\) \(+\) \(\frac{14}{35}\) \(+\) \(\frac{1}{4}\) \(=\) \(\frac{24}{35}\)  \(+\)   \(\frac{1}{4}\) \(=\) \(\frac{96}{140}\) \(+\) \(\frac{35}{140}\) \(=\) \(\frac{131}{140}\) ( bể )

Ta coi bể là 1 đơn vị hoặc \(\frac{140}{140}\) . Vậy cả 2 vòi chảy thêm số phần bể nước để đầy bể là:

                      \(\frac{140}{140}\) \(-\) \(\frac{131}{140}\) \(=\) \(\frac{9}{140}\) ( bể )

Một bể đang chứa một lượng nước bằng 1/4 bể người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào bể mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 2/7 bể vòi thứ hai chảy được 2/5 bể. Hỏi hai vòi chảy thêm bao nhiêu phần bể thì đầy bể nước đó ?

23 tháng 4 2016

1 giờ cả ba vòi chảy được : 

    \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{47}{60}\) ( bể )

Vì \(\frac{47}{60}\) <1 nên trong 1 giờ không thể đày được

23 tháng 4 2016

1 giờ cả ba vòi chảy :1/3+1/4+1/5=47/60

vì 47/60<1 nên trong 1 giờ ko chảy đầy bể

14 tháng 2 2022

Mỗi giờ chảy đc là :

 1: 8=1/8 (bể )

Mỗi giờ vòi 2 chảy đc là :

   1: 10 = 1/10 ( bể )

Mỗi giờ 2 vòi chảy đc là :

1/8+1/10=9/40 (bể)

Vậy nếu cả 2 vòi  cùng chảy thì đầy bể sau số thời gian là :

 1: 9/40 =40/9 (giờ )

Phân số chỉ lượng nước mà 2 vòi chảy trong 1 giờ :

   \(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

Thời gian vòi 1 chảy đầy bể :

   \(6:\frac{1}{2}=12\left(giờ\right)\)

Lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ :

   \(1:12=\frac{1}{12}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ :

   \(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 còn phải chảy để đầy bể :

   \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(bể)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể :

   \(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\left(giờ\right)\)

            Đ/s:.......

#H