K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

22 tháng 9 2017

Đáp án A

X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình

Liên kết giữa X và Y là lk ion

2 tháng 5 2018

X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình. Liên kết giữa X và Y là lk ion.

Đáp án A

23 tháng 5 2017

Đáp án C

6 tháng 8 2017

Đáp án B

X có 1 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s

→ X thuộc chu kì 4, nhóm IA.

X có xu hướng dễ dàng nhường 1 electron để tạo thành ion: X → X+ + 1e.

Y có 7 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p

→ Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.

Y có xu hướng dễ dàng nhận 1 electron để tạo thành ion: Y + 1e → Y-.

Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử XY: X+ + Y- → XY.

20 tháng 4 2018

Chọn A

X có 1 e lớp ngoài cùng do đó X là kim loại điển hình.

Y có 7 e lớp ngoài cùng do đó Y là phi kim điển hình.

Vậy liên kết giữa nguyên tử X và Y là liên kết ion.

 
7 tháng 8 2018

Chọn C

X là K (kim loại mạnh), Y là phi kim (phi kim mạnh)

         Liên kết hóa học giữa X và Y là liên kết ion

2 tháng 6 2017

Đáp án C

22 tháng 7 2023

\(a.\left[Ne\right]3s^23p^5\\ b.2X\left(\left[Ne\right]3s^23p^5\right)+Ba\left(\left[Xe\right]6s^2\right)->2X^-\left(\left[Ar\right]\right)+Ba^{2+}\left(\left[Xe\right]\right)->BaX_2\)