K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

a/

\(\left(-\frac{1}{16}\right)^{1000}=\left(-\frac{1}{2^4}\right)^{1000}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{4000}.\)

Do \(\left(\frac{1}{2}\right)^{4000}>\left(\frac{1}{2}\right)^{5000}\Rightarrow\left(-\frac{1}{2}\right)^{4000}< \left(-\frac{1}{2}\right)^{5000}\Rightarrow\left(-\frac{1}{16}\right)^{1000}< \left(-\frac{1}{2}\right)^{5000}\)

b/

\(3^{400}=\left(3^4\right)^{100}=81^{100}\)

\(4^{300}=\left(4^3\right)^{100}=64^{100}\)

\(\Rightarrow81^{100}>64^{100}\Rightarrow3^{400}>4^{300}\)

3 tháng 10 2016

quá dể k đi mình làm cho

14 tháng 8 2015

n(2n-3)-2n(n+1)=2n2-3n-2n2-2n=-5n chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z(đpcm)

11 tháng 3 2016

k mk nha

Ta có f(x1-x2)=k(x1-x2)=f(x1)-f(x2) =>đpcm

11 tháng 3 2016

Cam on ban nha! Nhung ban co the giai ro hon dc ko?

8 tháng 6 2016

1/2!= 1- 1/2 
1/3! = 1/2.3= 1/2 - 1/3 
1/4! = 1/2.3.4< 1/3.4 =1/3 -1/4 
.... 
1/100! = 1/...99.100 <1/99-1/100 
cộng vế với vế ta được điều phải chứng minh

Ta có: 
góc BAH + góc ABH = 90 độ
mà ABH +BCA =90 độ
=> BAH =BCA
Xét 2 tam giác BAH và CAH, ta có:
Góc BCA =góc BAH ( cmt)
mà BAH=CHA (cùng bằng 90 độ)
=>Góc CBA=góc HAC
Xét tam giác AIC,ta có: 
IAC=IAH+HAC=1/2 góc BAH+ góc CBA=1/2 góc BCA+góc CBA (1)
ICA= 1/2 góc BCA (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc IAC +ICA= góc BCA+ góc CBA= 90 độ ( vì tam giác ABC vuông tại A)
Suy ra góc AIC=90 độ

21 tháng 1 2016

thui mk ngủ đã 

chúc cả nhà ngủ ngon 

19 tháng 9 2018

\(C=-\frac{1}{10}-\frac{1}{100}-\frac{1}{1000}-\frac{1}{10000}-\frac{1}{100000}\)

\(10C=-1-\frac{1}{10}-\frac{1}{100}-\frac{1}{1000}-\frac{1}{10000}\)

\(10C-C=\left(-1-\frac{1}{10}-\frac{1}{100}-\frac{1}{1000}-\frac{1}{10000}\right)-\left(\frac{-1}{10}-\frac{1}{100}-...-\frac{1}{100000}\right)\)

\(9C=-1+\frac{1}{100000}\)

\(C=\frac{\frac{1}{100000}-1}{9}\)

19 tháng 9 2018

cảm ơn bạn nhiều lắm Bonking mai mình cần nếu bạn giúp được mình có câu hổi mới đăng bạn giúp mình được ko

5 tháng 9 2018

Tự vẽ hình nha.

Vì Om là tia phân giác của ^ xOy

=> ^ mOy = \(\frac{1}{2}\)^ xOy 

Vì Om vuông góc với On

=> ^ mOn = 90o

=> ^ mOy + ^ yOn = 90o

Có : ^ xOy + ^ yOz = 180o ( kề bù )

=> \(\frac{1}{2}.\)( ^ xOy + ^ yOz ) = 90o

=> ^ mOy + \(\frac{1}{2}\)^ yOz = 90o

mà ^ mOy + ^ yOn = 90o

=> ^ yOn = \(\frac{1}{2}\)^ yOz

=> On là tia phân giác ^ yOz 

5 tháng 9 2018

mơn nhìu nhoa!