K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

- Chú ý xem yếu tố kháng nguyên trong hồng cầu máu cho có bị yếu tố kháng thể trong huyết tương máu nhận chống lại và gây hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho hay không.

- Tránh truyền máu của người có một số bệnh lây qua đường máu cho người nhận.

13 tháng 12 2016

Xét nghiệm máu trước khi truyền để lựa chọn loại máu phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch máu).

- Tránh bị nhận các loại máu có nhiễm tác nhân gây bệnh như viêm gan A, virus HIV...

Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.

26 tháng 12 2020

Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.

11 tháng 12 2021

-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.

-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

-Nguyên tắc truyền máu:

+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.

+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh

3 tháng 6 2016

* Máu gồm những thành phần:

- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích                           

- TB máu :  Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu                                                                                                                         

* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

* Chức năng của huyết tương :                                                                               

- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch                          

- Tham gia vận chuyển các chất  dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải 

* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2

3 tháng 6 2016

* Máu gồm những thành phần:
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích 
- TB máu:Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu 
* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
* Chức năng của huyết tương : - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch 
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải 
* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2

16 tháng 12 2021

Để đảm bảo người truyền máu k bị nhiễm viên gan B , HIV, ...

16 tháng 12 2021

  +Vì nếu không xét nghiệm máu sẽ không biết có đúng loại máu có thể truyền không

  +Để ktra xem có bệnh nền hay k

14 tháng 12 2021

,người con có nhóm máu AB,vì phải cùng nhóm máu mới truyền đc

em học lớp 5 nên tin hay ko tin thì tùy nhe 😁😁😁

18 tháng 12 2017

vì + để tránh gây kết dính hồng cầu

+tránh truyền máu có mầm bệnh

+lựa chọn loại máu phù hợp

18 tháng 12 2017

để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

undefined

Đúng vì nhóm máu O có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác

23 tháng 11 2021

- Mẹ không thể cho hay nhận máu của bố -> mẹ máu B

- Con trai có thể nhận máu của bố và mẹ ( A,B ) =>  con trái máu AB

- Con gái có thể cho máuv3 người => con gái máu O

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
23 tháng 11 2021

#Tham khảo

undefined

Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào. Tuy nhiên, những người mang nhóm máu AB cũng chỉ có thể hiến cho những người có cùng nhóm máu AB. Nhóm máu này không phổ biến.Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B