K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

1. (Mình đưa nó về thừa số nguyên tố nha, cái nào ko đc thì thôi)

125 = 53; 27 = 33; 64 = 26; 1296 = 64; 1024 = 210; 2401 = 74; 43 = 64; 8 = 23; 25.125 = 3125 = 55.

2.

2n = 16 =) n = 4.           3n = 81 =) n = 4.      2n-1 = 64 =) n = 7.        3n+2 = 27.81 =) n = 5.       25.5n-1 = 625 =) n = 3.

2n.8 = 128 =) n = 4.     3.5n = 375 =) n = 3.   (3n)2 = 729 =) n = 3.        81 ≤ 3n ≤ 729 =) n = 4; 5; 6.

 

9 tháng 8 2023

\(125=5^3;27=3^3;1296=36^2=6^4=2^4.3^4;1024=32^2=2^{10};2401=49^2=7^4;4^3=2^6;8=2^3;25.125=5^2.5^3=5^5\)

a, 5n=75:3   b, 5.2n=320+5   2n=65        c,x^4=625=5^4      d,(1-x)^3=27=3^3

5n=25              5.2n=325          n=65/2        =>x=5                     =>1-x=3=>x=-2

n=5                  2n=325:5

i,(2x+1)=5=>2x=6=>x=3 e,3.(x+3)^4=48=>(x+3)^4=16=>x=-1

f,5x+1+30x=275=>35x=274=>x=274/35

g,8.x^3=1000=>x^3=125=>x=5

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

27 tháng 1 2018

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

27 tháng 1 2018

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(2^{n+3}\cdot5^{n+3}=20^9\div2^9\)

`=>`\(\left(2\cdot5\right)^{n+3}=\left(20\div2\right)^9\)

`=>`\(10^{n+3}=10^9\)

`=>`\(n+3=9\)

`=> n = 9 - 3`

`=> n= 6`

Vậy, `n=6`

`b)`

\(3^{n+5}-3^{n+4}=1458\)

`=> 3^n*3^5 - 3^n*3^4 = 1458`

`=> 3^n*(3^5 - 3^4) = 1458`

`=> 3^n*162 = 1458`

`=> 3^n = 1458 \div 162`

`=> 3^n = 9`

`=> 3^n = 3^2`

`=> n=2`

Vậy, `n=2.`

`c)`

\(5^{n+3}+5^{n+2}=3750\)

`=> 5^n*5^3 + 5^n*5^2 = 3750`

`=> 5^n*(5^3+5^2) = 3750`

`=> 5^n*150 = 3750`

`=> 5^n = 3750 \div 150`

`=> 5^n =25`

`=> 5^n = 5^2`

`=> n=2`

Vậy, `n=2.`

`d)`

\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{3}{14}x=\dfrac{1}{2}\)

`=> 1/2x = 1/2`

`=> x = 1/2 \div 1/2`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`e)`

\(\dfrac{x+2}{-3}=\dfrac{-2}{x+3}\)

`=> (x+2)(x+3) = -3*(-2)`

`=> (x+2)(x+3) = -6`

`=> x(x+3) + 2(x+3) = -6`

`=> x^2 + 3x + 2x + 6 = -6`

`=> x^2 + 5x + 6 - 6 = 0`

`=> x^2 + 5x = 0`

`=> x(x+5) = 0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {0; -5}`

`@` `\text {Kaizuu lv u}`

2 tháng 9 2015

Đặng Đỗ Bá Minh điên À

2 tháng 9 2015

Lê Thị Phương Linh

Tìm n thuộc N biết

a ,n.(n+1)+1=592015

b ,1! + 2! + 3! +...n! = x2 ( x thuộc N )

10 tháng 12 2016

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

27 tháng 11 2016

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

27 tháng 11 2016

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

3 tháng 1 2015

1 + 2 + 3 + ...... + n = aaa (gạch đầu) 

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 111 x a (1)

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 3 x 37 x a

n x (n + 1)    = 2 x 3 x 37 x a 

Vì 2 x 3 x 37 x a chia hết cho 37 nên n x (n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 

\(\Rightarrow\)n chai hết cho 37 hoặc n + 1 chia hết cho 37

Mà n và n + 1 đều nhỏ hơn 74 (vì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) là số có 3 chữ số) nên ta xét 2 trường hợp :

+) n = 37 thì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = \(\frac{37\times38}{2}\) = 703 (loại)

+) n + 1 = 37 thì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = \(\frac{36\times37}{2}\) = 666

Vậy a = 6

Thay vào (1) ta có :

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 666

 

n x (n + 1)  = 1332 = 36 x 37

Vậy n = 36