K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)

\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);

\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).

Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)

3)

a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)

Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)

b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)

Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

4)

a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)

Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2017

làm giup minh bai 2 luon nha

khocroi

16 tháng 3 2017

a) \(\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}\right)^2=\sqrt{16}\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}\right)^2=4\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}=-2\\\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{-5}{3}\\\dfrac{x}{2}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-10}{3}\\x=\dfrac{14}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{-10}{3}\) hoặc \(x=\dfrac{14}{3}\) thì thỏa mãn đề bài.

b) \(\dfrac{x+4}{2010}+\dfrac{x+3}{2011}=\dfrac{x+2}{2012}+\dfrac{x+1}{2013}\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{x+4}{2010}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2011}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2012}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2013}+1\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{x+4+2010}{2010}+\dfrac{x+3+2011}{2011}=\dfrac{x+2+2012}{2012}+\dfrac{x+1+2013}{2013}\) \(\Rightarrow\dfrac{x+2014}{2010}+\dfrac{x+2014}{2011}=\dfrac{x+2014}{2012}+\dfrac{x+2014}{2013}\) \(\Rightarrow\dfrac{x+2014}{2010}+\dfrac{x+2014}{2011}-\dfrac{x+2014}{2012}-\dfrac{x+2014}{2013}=0\) \(\Rightarrow\left(x+2014\right)\times\left(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\right)=0\) \(\Rightarrow x+2014=0\) \(\Rightarrow x=-2014\)

Vậy \(x=-2014\) thì thỏa mãn đề bài.

c) \(3^{x+2}+4\times3^{x+1}=7\times3^6\) \(\Rightarrow3^{x+1+1}+4\times3^{x+1}=7\times3^6\) \(\Rightarrow3^{x+1}\times3+4\times3^{x+1}=7\times3^6\) \(\Rightarrow\left(3+4\right)\times3^{x+1}=7\times3^6\) \(\Rightarrow3^{x+1}=3^6\) \(\Rightarrow x+1=6\) \(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\) thì thỏa mãn đề bài.

16 tháng 3 2017

a)

\(\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}\right)^2=\sqrt{16}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}\right)^2=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}=2\\\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{3}+2\\\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{3}-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{7}{3}\\\dfrac{x}{2}=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}.2\\x=\dfrac{-5}{3}.2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{3}\\x=\dfrac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)

b)

\(\dfrac{x+4}{2010}+\dfrac{x+3}{2011}=\dfrac{x+2}{2012}+\dfrac{x+1}{2013}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2010}+1+\dfrac{x+3}{2011}+1=\dfrac{x+2}{2012}+1+\dfrac{x+1}{2013}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2014}{2010}+\dfrac{x+2014}{2011}=\dfrac{x+2014}{2012}+\dfrac{x+2014}{2013}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2014}{2010}+\dfrac{x+2014}{2011}-\dfrac{x+2014}{2012}-\dfrac{x+2014}{2013}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2014\right)\left(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\ne0\)

=> x + 2014 = 0

=> x = -2014

vậy x = -2014

c)\(3^{x+2}+4.3^{x+1}=7.3^6\)

\(\Rightarrow3^{x+1}.3+4.3^{x+1}=7.3^6\\ \Rightarrow3^{x+1}\left(3+4\right)=7.3^6\\ \Rightarrow3^{x+1}.7=7.3^6\\ \Rightarrow3^{x+1}=3^6\\ \Rightarrow x+1=6\\ x=6-1\\ x=5\)

vậy x = 5

12 tháng 12 2016

1)Đặt \(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(A>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(có 100 phân số)

\(A>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)

\(A>\frac{100}{10}=10\left(đpcm\right)\)

2)\(A=\frac{\sqrt{x}-2010}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2011}{\sqrt{x+1}}=1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì

\(1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow MIN_A=\frac{-2010}{1}=-2010\)

12 tháng 12 2016

GIÚP MIK VS MN ƠIkhocroi