K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Vì x-7 là ước của x-9 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-9⋮x-7\\x-7⋮x-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-9-x+7⋮x-7\)

\(\Leftrightarrow-2⋮x-7\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-6;-5;-9\right\}\)

1 tháng 11 2018

\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)

1 tháng 11 2018

shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!

Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.

Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

1 tháng 11 2018

Ta có:

x+2 chia hết cho x.x

=>2 chia hết cho x

=>xE{+-1;+-2}

1 tháng 11 2018

MK nhầm phải là

2-x chia hết cho x nha

31 tháng 10 2018

có thể điền vào x là : 10 -7 là ước của 48 - 9.

b. 46 + 2 chia hết cho \(4^2\)

                   học tốt nha bạn

31 tháng 10 2018

bn phai chun minh giup minh chu

29 tháng 10 2018

Theo bài ra ta có:

O_______A__C__B______x_______

Ta có: m<b

=>OA<OB

=> AB=n-m=OB-OA

Ta có: CB=CA=\(\frac{1}{2}\)AB

Ta có: OA+OB=OA+OA+AB=OA.2+AC (hay CB).2

Mà OC=OA+AC (hay CB)

Mà OA+OB=OA.2+AC (hay CB).2

=>OA+OB=2.OC hay 2.OC=OA+OB

22 tháng 8 2017

Cho 2 tập hợp A = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

b = { 0 ; 3 ; 6 } 

dùng kí hiệu thuộc , không thuộc đẻ ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B 

Giải

\(0\notin A\)

\(3\notin A\)

\(6\in A\)

Cái kiến thức cơ bản của lớp 6 này bn nên nhớ nhé

22 tháng 8 2017

\(2\in A;2\notin B\)

\(4\in A;4\notin B\)

\(8\in A;8\notin B\)

20 tháng 10 2017

/x/=20-13

/x/=7

x=+-7

nha

20 tháng 10 2017

|7|+13=20

19 tháng 7 2017

gio con noc ha ?!

19 tháng 7 2017

<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x

      2x^2-8x-17-2x^2-2=0

     -8x-19=0

x=-19/8

10 tháng 8 2018

bạn chỉ cần tách ra và tính thôi

10 tháng 8 2018

\(2x+11⋮5x+1\)

\(\Rightarrow5\left(2x+11\right)⋮5x+1\)

\(\Rightarrow10x+55⋮5x+1\)

\(\Rightarrow10x+2+53⋮5x+1\)

\(\Rightarrow2\left(5x+1\right)+53⋮5x+1\)

      \(2\left(5x+1\right)⋮5x+1\)

\(\Rightarrow53⋮5x+1\)

\(\Rightarrow5x+1\inƯ\left(53\right)=\left\{-1;1;-53;53\right\}\)

\(\Rightarrow5x\in\left\{-2;0;-54;52\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-2}{5};0;\frac{-54}{5};\frac{52}{5}\right\}\) mà x là số tự nhiên

\(\Rightarrow x=5\)

7 tháng 12 2016

chứng minh 

số chính phương chia 4 dư 0 hoac 1

A=n^2 (n so tu nhien)

n=2k => A=4k^2 chia het cho 4

n=2k+1=> A=(2k+1)^2=4k^2+4k+1 chia 4 du 1

Kết luận số chính phương chia cho 4 chỉ có thể  dư 0 hoặc dư 1

6 tháng 12 2016

4 số liên tiếp có dạng a, a+1 , a+2, a+3

A=a+a+1+a+2+a+3=4a+6 

T/C : "Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1"

\(\frac{A}{4}=\left(\frac{4a+6}{4}\right)=\left(a+1\right)du2\)